Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa F e N O 3 3 2M và C u N O 3 2 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,4
B. 12
C. 17,6
D. 8,8
Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa F e N O 3 2 2M và C u N O 3 2 3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,6
B. 19,2
C. 30,4
D. 17,6
Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no mạch hở (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2). Cho 16,27 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng tối đa với 370 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 16,27 gam X thu được 11,872 lít CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 7,2
B. 18
C. 14,4
D. 10,17
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 19,6 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 66,75 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
Hợp chất X chứa (C, H, O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,1 gam
B. 13,1 gam
C. 9,4 gam
D. 14,0 gam
Hợp chất X chứa (C,H,O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,1 gam.
B. 13,1 gam.
C. 9,4 gam.
D. 14,0 gam.
Cho 0,04 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch X lần lượt là bao nhiêu?
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Vì chất rắn Z chứa 3 kim loại => Z chứa Ag, Cu, Fe
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
Sơ đồ phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:0,04\left(mol\right)\\Fe:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.+\text{dd}X\left\{{}\begin{matrix}AgNO_3:a\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\text{dd}Y\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Fe\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.+Z\left\{{}\begin{matrix}Ag\\Cu\\Fe\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,03<----------------------0,03
BTNT Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\)
BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=n_{Fe\left(b\text{đ}\right)}-n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(\sum n_{\left(-NO_3\right)}=3n_{Al\left(NO_3\right)_3}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,16\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{AgNO_3}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)
=> a + 2b = 0,16 (1)
BTNT Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\)
BTNT Cu: \(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
=> 108a + 64b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (2)
Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{33}{1900}\\b=\dfrac{271}{3800}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{33}{1900}}{0,1}=\dfrac{33}{190}M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{\dfrac{271}{3800}}{0,1}=\dfrac{271}{380}M\end{matrix}\right.\)
Cho m gam hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 trong dung dịch X là
A. 0,5M
B. 0,1M
C. 0,15M
D. 0,05M
Đun nóng 41,49 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và tripeptit Y (C7H13N3O4) trong 350 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T chứa ba muối và HCl dư. Cho dung dịch T tác dụng vừa đủ với 508 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 100,15
B. 93,06
C. 98,34
D. 100,52.
Đun nóng 41,49 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và tripeptit Y (C7H13N3O4) trong 350 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T chứa ba muối và HCl dư. Cho dung dịch T tác dụng vừa đủ với 508 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 100,15
B. 93,06
C. 98,34
D. 100,52.
Chọn C.
Muối thu được là GlyNa (0,42 mol); AlaNa (0,15 mol) ; NaCl (0,7 mol) Þ m = 98,34 (g)