Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Phạm Khắc Đang
22 tháng 2 2016 lúc 15:15

4. khuyến khích phát triển một nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.

 

 

1800 Kelvin
27 tháng 4 2016 lúc 19:48

rất hay nhưng sai

 

Đoàn Hà Linh
Xem chi tiết
Mình quên kiến thức lớp 6 rồi Sorry nhé
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 22:23

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

Khách vãng lai đã xóa

câu3,C

câu4,A

câu5,C

câu6,B

đúng ko,nếu đúng k cho mik nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 9:07

Đáp án B

Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là về cách thức cai trị.

- Pháp là cai trị trực tiếp (chủ nghĩa thực dân cũ), còn Mĩ là cai trị gián tiếp thông qua hệ thống chính quyền tay sai (chính quyền Sài Gòn).

- Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Taru kun
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 10 2021 lúc 18:49

A

Bangtan forever
26 tháng 10 2021 lúc 18:49

A

Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:49

A

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Linh
26 tháng 5 2021 lúc 22:07

1B

2C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 5 2017 lúc 4:38

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

Duy Nguyễn Bảo
30 tháng 8 2021 lúc 16:36

là a nha

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2018 lúc 16:08

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì (đã thực hiện sau năm 1874). Việc chia nước ta làm ba kì là biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.

=> Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 6 2019 lúc 8:30

Đáp án A 

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến

Mai Bảo Châu
29 tháng 10 2021 lúc 8:02

Đáp án A