Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;2;-1) và B (-5;4;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là?
A. 4 x - y + z + 1 = 0
B. 4 x - y - z + 7 = 0
C. 4 x - y + z + 1 = 0
D. 4 x - y + z + 7 = 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm là A(1;3;-1), B(3;-1;5). Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ thức M A → = 3 M B →
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm là A(1;3;-1), B(3;-1;5). Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ thức M A → = 3 M B → .
A. M 5 3 ; 13 3 ; 1 .
B. M 7 3 ; 1 3 ; - 3 .
C. M 7 3 ; 1 3 ; 3 .
D. M 4 ; - 3 ; 8 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(5;7;2), B(3;0;4). Tọa độ của là:
A. =(2;7;-2)
B. =(2;7;2)
C. =(8;7;6)
D. =(-2;-7;2).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-l;2;3) và B(3;-12). Điểm M thỏa mãn M A . M A ⇀ = 4 M B . M B ⇀ có tọa độ là.
A. M 5 3 ; 0 ; 7 3
B. M 7 ; - 4 ; 1
C. M 1 ; 1 2 ; 5 4
D. M 2 3 ; 1 3 ; 5 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;-2;3) và B(-1;2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4), B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ A B → .
A. A B → = 3 ; 2 ; 3
B. A B → = 3 ; − 2 ; − 3
C. A B → = − 3 ; 2 ; 3
D. A B → = 3 ; − 2 ; 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1 ;2 ;3) và B(3 ;-1 ;2). Điểm M thỏa mãn M A . M A → = 4 M B . M B → có tọa độ là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Tìm tọa độ vectơ A B →
A. A B → =(0;1;0)
B. A B → =(1;1;2)
C. A B → =(1;0;-2)
D. A B → =(-1;0;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2) Tìm tọa độ vectơ A B →
A. A B → = ( 0 ; 1 ; 0 )
B. A B → = ( 1 ; 1 ; 2 )
C. A B → = ( 1 ; 0 ; - 2 )
D. A B → = ( - 1 ; 0 ; 2 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ A B →
A. A B → =(3;2;3)
B. A B → =(3;-2;-3)
C. A B → =(-3;2;3)
D. A B → =(3;-2;3)