Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 9:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:05

Ta có: \(\overrightarrow E  = \frac{{\overrightarrow F }}{q}\)

Từ công thức ta thấy vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) có phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích

Với q > 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \) cùng chiều với nhau

Với q < 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \)ngược chiều với nhau

Nếu q = 1 thì E = F

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Phương Uyên
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 11 2017 lúc 21:20

Trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường E và véc tơ cảm ứng từ B luôn dao động cùng pha, cùng tần số nhưng theo hai phương khác nhau.

Chọn đáp án C.

Bình luận (1)
Phạm Mỹ Dung
4 tháng 12 2017 lúc 14:35

C. có phương vuôn góc với nhau

Bình luận (0)
do thi huyen
14 tháng 12 2017 lúc 10:36

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:35

Tham khảo:

Tại hai điểm A và B trong chân không, người ta đặt hai điện tích trái dấu q1 và q2 Tìm những điểm sao cho hai vectơ cường độ điện trường do hai điện

a) Những điểm cùng phương, cùng chiều nằm ở giữa đường thẳng nối hai điểm A và B.

b) Những điểm cùng phương, ngược chiều nằm về hai phía của đường thẳng nối hai điểm A và B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 5:30

Chọn đáp án C

+ Trong quá trình truyền sóng, các vecto  E → , B → , v → theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận → Hình 3 đúng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2018 lúc 3:09

Đáp án C

+ Trong quá trình truyền sóng, các vecto B → , E → , v →  theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận -> Hình 3 đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 14:19

Trong quá trình truyền sóng, các vecto E → ,   B → ,   v →  theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận →  Hình 3 đúng

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 16:01

Tại O : E = E 0 cos2 π ft ⇒ E = 200cos2. 10 7 π t (V/m).

B =  B 0 cos2 π ft ⇒ B = 2. 10 - 4 cos2. 10 7 π t (T).

Bình luận (0)
Ánh Quyên
Xem chi tiết
pham manh quan
1 tháng 2 2016 lúc 15:13

mih chua hoc den noivui

Bình luận (0)
๖ۣۜKẻ ๖ۣۜBất ๖ۣۜDung
1 tháng 2 2016 lúc 15:17

chưa học đến

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
1 tháng 2 2016 lúc 17:00

Cái này là vật lý đại cương rồi, không phải vật lý phổ thông. Mình hướng dẫn thế này nhé.

a) Electron chuyển động theo chiều đường sức từ, lực Lorent bằng 0 \(\Rightarrow a_n=0\)

\(a_t=\dfrac{eE}{m}=1,76.10^{14}(m/s^2)\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_t\)

b) Electron chuyển động vuông góc với đường sức từ

Khi đó, lực điện và lực Lorent hướng vuông góc với phương chuyển động, và 2 lực này vuông góc với nhau

\(\Rightarrow a_t=0\)

\(a_n=\sqrt{(\dfrac{eE}{m})^2+(\dfrac{evB}{m})^2}=...\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_n\)

Bình luận (0)
Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
2611
25 tháng 2 2023 lúc 20:17

loading...

Bình luận (0)