1500 ... 2000 - 275
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km( k chắc :)
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
2000+8000 1500+96000
bài này bạn chỉ cần lôi máy tính bỏ túi ra là làm được liền à( trừ đây ko phải là bài tính nhanh)
Tính nhẩm:
6000 + 3000 – 5000
8000 – 3000 – 2000
7000 – (1500 + 4500)
6000 + 2000 – 3000
Tính nhẩm:
6000 + 3000 – 5000
= 9000 - 5000
= 4000
8000 – 3000 – 2000
= 5000 - 2000
= 3000
7000 – (1500 + 4500)
= 7000 - 6000
= 1000
6000 + 2000 – 3000
= 8000 - 3000
= 5000
`6000 + 3000 – 5000= 9000-5000= 4000`
`8000 – 3000 – 2000=5000-2000=3000`
`7000 – (1500 + 4500)=7000-6000=1000`
`6000 + 2000 – 3000=8000-3000=5000`
\(\dfrac{3}{4}\)của 2 tấn là:
a.150 b.1500 c.2000 d.200
Vì sao nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm?
A. Tín phong mang mưa tới.
B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền.
D. Địa hình cao đón gió gây mưa.
Chọn: C.
Các khối khí khi thổi vào nước ta đã đi qua biển mang theo một lượng hơi ẩm rất lớn, khi vào đến đất liền kết hợp với các dãy núi tạo nên những trung tâm mưa lớn.
Lượng mưa trung bình ở đới ôn hòa đạt khoảng *
500 mm -1000 mm.
2000 mm - 2500 mm.
1000 mm - 2000 mm.
800 mm - 1500 mm
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/ năm, nguyên nhân chính là do
A. địa hình cao đón gió gây mưa lớn
B. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn
C. các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền
D. tín phong mang mưa tới
Đáp án C
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/ năm, nguyên nhân chính là do các khối khí qua biển được tăng cường ẩm vào đất liền đem lại lượng mưa lớn
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do
A. Tín phong mang mưa tới
B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn
C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền
D. Địa hình cao đón gió gây mưa
Giải thích: Mục 1 – ý b, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/ năm, nguyên nhân chính là do
A. địa hình cao đón gió gây mưa lớn.
B. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
C. các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền
D. tín phong mang mưa tới.
Đáp án C
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/ năm, nguyên nhân chính là do các khối khí qua biển được tăng cường ẩm vào đất liền đem lại lượng mưa lớn.