Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ THẢO NINH
Xem chi tiết
trug nguyen
Xem chi tiết
trieu hoa truong cong
25 tháng 1 2018 lúc 20:51

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Freya
12 tháng 1 2017 lúc 12:37

1)

số đối của a là số dương khi a là số âm

số đối của a là số âm khi a là số dương

số đối của a là 0 khi a = 0 

2)

số 0 bằng số đối của nó là 0

3)

số đối của số nguyên a là -a

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Nguyen Thuy Duong
1 tháng 1 2018 lúc 18:47

1, Số đối của a là số nguyên dương khi a là một số nguyên âm

    Số đối của a là số nguyên âm khi a là một số nguyên dương

    Số đối của a là 0 khi a = 0

2,  Số nguyên 0 bằng số đối của nó

3,  Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên b khi a và b cùng nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số và cách đều điểm 0

    Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là chính nó khi a là số nguyên dương

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 0 khi a = 0

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm

ĐỖ Quang minh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 12 2016 lúc 8:25

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

Hoa Vlog
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
27 tháng 5 2020 lúc 9:17

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

Khách vãng lai đã xóa
Hs_phamhuyen7c
27 tháng 5 2020 lúc 12:51

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Khách vãng lai đã xóa
Sakura Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 7 2018 lúc 20:26

1:

C€{...;—2;—1;0;1;2;...}

2.

a) số đối của số nguyên a : —a

b) Đúng( chỉ cần ghi lại câu và bỏ các dấu “?” đi)

c) số 0

3. 

a) là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số

b) Đúng

4,5

Bạn tra sgk nha

Xem chi tiết
Cả Út
11 tháng 2 2019 lúc 20:02

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Còn 4 và 5 thì sao bạn 

Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 20:17

1.Z={...;-1;0;1;2;3;...}

2.a)  Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là -a

        Nếu a là số nguyên âm thì số đối của -a là a

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

c) Số 0

3.a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ số đó đến 0.

b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a lcos thể là số nguyên dương.

4. Các quy tắc:

+) Muốn cộng 2 số nguyên âm thì ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt trước kết quả dấu "-".

+)  Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

+) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đố nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

+) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

+) Số âm x số dương= số âm.

+) Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

5. Các công thức:

+) a+b=b+a

+) (a+b)+c=a+(b+c)

+) a+0=0+a=a

+) a+(-a)=0

Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết