Cho hàm số f(x) = sin4x. cos4x. Tính f ' π 3
A. 4
B. - 1
C. 2
D. - 2
Tìm đạo hàm của hàm số tại điểm đã chỉ ra :
a) \(f\left(x\right)=\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}+1};f'\left(0\right)=?\)
b) \(y=\left(4x+5\right)^2;y'\left(0\right)=?\)
c) \(g\left(x\right)=\sin4x\cos4x;g'\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=?\)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ai giúp mik với mik cảm ơn .
1.C
2.D
3.D
4.A
5.lỗi thì phải
6.A
7.C
8.C
9.C
10C
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Chứng minh rằng f′(x) = 0 ∀x ∈ R , nếu: f ( x ) = 3 ( sin 4 x + cos 4 x ) − 2 ( sin 6 x + cos 6 x )
Chứng minh các biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
f(x) = 1 ⇒ f′(x) = 0
Cho hàm số y = f(x) = 2x
a) Lập bảng 4 cặp giá trị tương ứng của x và y
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) Tính : f(1) ; f(-1) ; f(0) ; f(2)
d) Các điểm A(1 ; 2), B(0 ; 3), C(-3 ; 6), D(1,5 ; -3) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
a)
f′(x) > 0 trên khoảng (-4; 0) và f’(x) < 0 trên khoảng (0; 4).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f C Đ = 5
Mặt khác, ta có f(-4) = f(4) = 3
Vậy
d) f(x) = | x 2 − 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số g(x) = x 2 – 3x + 2.
Ta có:
g′(x) = 2x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 3/2
Bảng biến thiên:
Vì
nên ta có đồ thị f(x) như sau:
Từ đồ thị suy ra: min f(x) = f(1) = f(2) = 0; max = f(x) = f(−10) = 132
e)
f′(x) < 0 nên và f’(x) > 0 trên (π/2; 5π/6] nên hàm số đạt cực tiểu tại x = π/2 và f C T = f(π/2) = 1
Mặt khác, f(π/3) = 2√3, f(5π/6) = 2
Vậy min f(x) = 1; max f(x) = 2
g) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3√3/2
Bài tập 1: Cho hàm số y = f(x) = 3/2 * x ^ 2 1) Hãy tính f(- 2) f(3) f(sqrt(5)) : f(- (sqrt(2))/3) 2) Các điểm (26), B(- sqrt(2); 3) , C(- 4; - 24) D(1/(sqrt(2)), 3/4) có thuộc đồ thị hàm số không?
a: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)
F(3)=3/2*3^2=27/2
\(F\left(\sqrt{5}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\sqrt{5}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)
\(F\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)
=>A thuộc (P)
\(F\left(-\sqrt{2}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)
=>B thuộc (P)
\(F\left(-4\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot16=\dfrac{48}{2}=24\)
=>C ko thuộc (P)
F(1/căn 2)=3/2*1/2=3/4
=>D thuộc (P)
cho hàm số y= f(x) = a.x
a. biết a=2 tính f(1), f(-2), f(-4)
b. tìm a biết f(2)=4 vẽ đồ thị hàm số khi a=2;a=-3
c. trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số khi a=2
A(1;4) B(-1;-2) C( -2;4) D(-2;-4)
a) ta có a=2
=>f(1)=2.1=2
f(-2)=2.-2=-4
f(-4)=2.-4=-8
tự làm câu b ,c nhé
b) f(2)=4 ⇔ a.2=4 ⇔ a=2
* Khi a=2: y=f(x)=2x
Điểm A(1;2) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=2x
Nối AO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=2x (hình vẽ)
* Khi a=-3: y=f(x)=-3x
Điểm B(1;-3) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=-3x
Nối BO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=-3x (hình vẽ)
c, Khi a=2: y=f(x)=2x
Ta thấy:
* 2.1=2 ≠ 4 ⇒ A(1;4) không thuộc đồ thị
* 2.(-1)=-2 ⇒ B(-1;-2) thuộc đồ thị
* 2.(-2)=-4 ≠ 4 ⇒ C(-2;4) không thuộc đồ thị
* 2.(-2)=-4 ⇒ D(-2;-4) thuộc đồ thị
Cho các hàm số: f x = sin 4 x + cos 4 x , g x = sin 6 x + cos 6 x .Tính biểu thức: 3f'(x) - 2g'(x) + 2
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3