Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Phân vai, dựng lại câu chuyện (các vai: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ).
Em chú ý kể lại với giọng sau:
+ Nai Nhỏ: sôi nổi, tự hào.
+ Cha Nai Nhỏ: trìu mến, vui mừng.
Phân vai theo sự sắp xếp của thầy cô.
Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Phân thành các vai : người cha, bốn người con (con gái, con trai, con dâu, con rể)
- Người cha: giọng trầm, nhỏ nhẹ
- Các con: giọng to, rõ ràng
Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Em hãy dựng lại câu chuyện theo sự phân vai của thầy cô : Tôm Càng, Cá Con, người kể chuyện.
Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Em hãy dựng lại câu chuyện theo sự phân vai của thầy cô : ông, Xuân, Vân, Việt và người kể chuyện
Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Phân vai theo sự sắp xếp của thầy cô giáo : Ngựa, Sói và người dẫn chuyện.
- Vai Sói: giọng gian xảo, giả bộ nhân từ.
- Ngựa: điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khẩn.
- Người dẫn chuyện: vui vẻ, hài hước.
Phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ), dựng lại câu chuyện
Kể lại câu chuyện theo sự phân vai của thầy cô
Phân vai, dựng lại câu chuyện (các vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo).
Em chú ý tới giọng kể của các nhân vật:
- Hà: nhỏ nhẹ (khi trò chuyện với thầy)
- Tuấn: vui vẻ (khi trêu đùa Hà), nhỏ nhẹ, chậm rãi (khi xin lỗi Hà)
- Thầy giáo: điềm tĩnh, trầm ấm
Phân vai theo sự hướng dẫn của thầy cô và dựng lại câu chuyện.
Dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.
Dựng lại câu chuyện theo sự hướng dẫn của thầy cô, chú ý:
- Bạn Minh và Nam: giọng trong sáng, hồn nhiên, khi nhận lỗi với cô : giọng ăn năn, hối hận.
- Cô giáo: dịu dàng, ân cần và nghiêm khắc khi hỏi 2 bạn.
Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo.
Em hãy dựng lại theo sự sắp xếp, phân vai của thầy cô. Chú ý:
- Vai bố Dũng: lễ phép
- Vai thầy giáo: trầm ấm, dịu dàng
- Vai Dũng: trong sáng, hồn nhiên