Chọn câu sai. Viết dưới dạng tỉ số của hai số tự nhiên.
A. 3 5 2 1 7 = 7 25
B. 34 % = 17 50
C. 2 , 15 : 4 , 15 = 43 83
D. 12 % : 2 , 4 = 1 24
Chọn câu sai. Viết dưới dạng tỉ số của hai số tự nhiên
A. 2 11 12 6 1 8 = 10 21
B. 66 2 3 % = 11 25
C. 0 , 72 : 2 , 7 = 4 15
D. 0 , 075 : 5 % = 3 2
Chọn câu sai. Viết dưới dạng tỉ số của hai số tự nhiên.
A. 2 11 12 6 1 8 = 10 21
B. 66 2 3 % = 11 25
C. 0 , 72 : 2 , 7 = 4 15
D. 0 , 075 : 5 % = 3 2
Đáp án B
Đáp án A: 2 11 12 6 1 8 = 2 11 12 : 6 1 8 = 35 12 . 8 49 = 10 21 nên A đúng.
Đáp án B: 66 2 3 % = 200 3 : 100 = 200 3 . 1 100 = 2 3 nên B sai.
Đáp án C: 0 , 72 : 2 , 7 = 72 100 : 27 10 = 18 25 . 10 27 = 4 15 nên C đúng.
Đáp án D: 0 , 075 : 5 % = 75 1000 : 5 100 = 75 1000 . 100 5 = 3 2 nên D đúng.
Chọn câu sai. Viết dưới dạng tỉ số của hai số tự nhiên.
A. 3 5 2 1 7 = 7 25
B. 34 % = 17 50
C. 2 , 15 : 4 , 15 = 43 83
D. 12 % : 2 , 4 = 1 24
Đáp án D
Đáp án A: 3 5 2 1 7 = 3 5 : 2 1 7 = 3 5 : 15 7 = 3 5 . 7 15 = 7 25 nên A đúng.
Đáp án B: 34 % = 34 : 100 = 17 50 nên B đúng
Đáp án C: 2 , 15 : 4 , 15 = 215 100 : 83 20 = 215 100 . 20 83 = 43 83 nên C đúng.
Đáp án D: 12 % : 2 , 4 = 12 100 : 12 5 = 12 100 . 5 12 = 1 20 nên D sai
Chọn câu sai. Viết dưới dạng tỉ số của hai số tự nhiên.
A. 2 11 12 6 1 8 = 10 21
B. 66 2 3 % = 11 25
C. 0 , 72 : 2 , 7 = 4 15
D. 0 , 075 : 5 % = 3 2
Đáp án B
Đáp án A: 2 11 12 6 1 8 = 2 11 12 : 6 1 8 = 35 12 . 8 49 = 10 21 nên A đúng.
Đáp án B: 66 2 3 % = 200 3 : 100 = 200 3 . 1 100 = 2 3 nên B sai.
Đáp án C: 0 , 72 : 2 , 7 = 72 100 : 27 10 = 18 25 . 10 27 = 4 15 nên C đúng.
Đáp án D: 0 , 075 : 5 % = 75 1000 : 5 100 = 75 1000 . 100 5 = 3 2 nên D đúng.
1.Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa ):
8;16;20;27;60;64;81;90;100
2. a) Tính: 10^2 ; 10^3
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
1000; 1000000; 1 tỉ; 100...0 ( 12 chữ số 0 )
3. Điển chữ Đúng hoạc Sai
a) 2^3 . 2^2 = 2^6 ...
b) 2^3 . 2^2 = 2^5 ...
c) 5^4 . 5 = 5^4 ...
8=2^3 ; 20=20^1 ; 60=60^1 ; 90=90^1
16=2^4 ; 27=3^3 ; 81=3^4 ; 100=10^2
Câu 1: Chọn khẳng định sai?
A. \(\sqrt{5}\) ∈ Q
B. -4,(05) ∈ Q
C. \(\dfrac{-7}{0}\) ∉ Q
D. \(-\dfrac{0}{5}\) ∈ Q
Câu 2: Số đối của 2,5 là:
A. \(\dfrac{-2}{-5}\)
B. \(\dfrac{-2}{5}\)
C. \(\dfrac{-5}{2}\)
D. \(\dfrac{-5}{-2}\)
Câu 3: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
A. \(\dfrac{-5}{21}\)
B. \(\dfrac{-13}{5}\)
C. \(\dfrac{-1}{8}\)
D. \(\dfrac{-3}{20}\)
Câu 1.
A sai
C sai
------
Câu 2
C
------
Câu 3
A
Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a, b và hai số tự nhiên m, n ta có:
A. a m . a n = a m + n
B. a b m = a m . b m
C. a m n = a m + n
D. a m n = a m . n
Ta có:
a m . a n = a m + n
a . b m = a m . b m
a m n = a m . n nên C sai
Chọn đáp án C.
Câu 1: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.
Câu 2: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?
Câu 3: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ
Câu 4: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=
Câu 5: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=
Câu 6: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 7: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...
Câu 1:
Gọi Vtb là vận tốc trung bình của người đó
V1 = 15 km/h; V2 = 10km/h
Ta có: Vtb = AB/t ( t là thời gian đi )
V1 = AB/2t1
V2 = AB/2t2
=> t = t1 + t2 = AB/2V1 + AB/ 2 V2
=> Vtb = \(\frac{1}{\frac{1}{2.15}+\frac{1}{2.10}}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{20}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\left(\frac{km}{h}\right).\)
Câu 2:
Gọi 2 số đó là a và b. Ta có : a/b=7/12
a+10/b=3/4 => a+10/b - a/b = 3/4 - 7/12
<=> 10/b = 1/6 => b = 10 : 1/6 = 60
=> a = 7/12 x 60 = 35.
Vậy hai số đó lần lượt là 35 và 60.
Câu 3: Ta dùng cách thử chọn vào các ngày 2; 4 ; 6...
Đầu tiên giả sử ngày chủ nhật đầu tiên của tháng đó là ngày 2 thì ta có dãy liên tiếp các ngày chủ nhật:
2; 9 ; 16; 23 ; 30. Hợp lý => Ngày thứ 15 của tháng đó là thứ bảy.
Tương tự với trường hợp ngày đầu tiên là ngày 4 ta suy ra ngay ngày chủ nhật chẵn thứ 3 là ngày 32 vô lý
Vậy ngày thứ 15 của tháng đó là thứ bảy.
Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó b=
Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó a=
Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là