Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 3 2017 lúc 14:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàn Mai thị
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 5 2022 lúc 21:56

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

Bình luận (0)
Luyn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:26

Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là:
A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường
B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên
C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường
D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 9 2019 lúc 6:11

Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
An Đinh
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
22 tháng 3 2023 lúc 20:45

-Việc phát triển kinh tế cần thiết để nâng cao đời sống của con người và giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên phải được thực hiện một cách bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác và bảo tồn tài nguyên.

Để đạt được điều này, việc sử dụng công nghệ hiện đại và các phương pháp khai thác thông minh giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, việc giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự bền vững cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Tóm lại, sự phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tài nguyên thiên nhiên có thể có sự kết hợp hài hòa và chặt chẽ được thực hiện một cách bền vững nếu đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác và bảo tồn tài chính nguyên. Việc áp dụng công nghệ hiện đại và giáo dục nhận thức cho người dân là một vấn đề quan trọng trong quá trình đó.

Bình luận (0)
Luyn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:25

Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là:
A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường
B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên
C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường
D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên

Bình luận (0)
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Lê Văn Quốc Huy
27 tháng 1 2016 lúc 13:28

* Đặc điểm tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng về giống loài và chủng loại:
- Về thực vật: ta có 14624 loài trong đó có 354 loài gỗ, 1500 loài dược liệu, 650 loài rong.
- Về động vật: có 11217 loài trong đó có 265 loài thú, hơn 1000 loài chim, 349 loài bò sát, 2000 loài cá biển, 500 loài cá
nước ngọt, 70 loài tôm, 50 loài cua và 2500 loài nhuyễn thể…
Trong tài nguyên sinh vật có 2 loại tài nguyên có trữ lượng lớn nhất đó là tài nguyên hải sản và tài nguyên rừng.
- Tài nguyên hải sản: do nước ta có vùng biển rộng, lại là vùng biển nóng nên có trữ lượng hải sản khá lớn với tổng trữ
lượng hải sản từ 3- 3,5 triệu tấn/năm. Trong đó khả năng có thể đánh bắt được từ 1,2- 1,4 triệu tấn/năm và sản lượng đánh
bắt thực tế hiện nay được 700 ngàn tấn cá và 50 - 60 ngàn tấn tôm, mực.
- Tài nguyên rừng có những đặc điểm chính sau:
+ Rừng nước ta là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, nhiều tầng (có thể từ 3 ® 5 tầng) với dây leo chằng chịt.
+ Rừng nước ta có sinh khối lớn trung bình đạt từ 20 - 30 tấn khô/ ha/năm.
+ Rừng nước ta cấu trúc hệ sinh thái rất phức tạp vì đó là rừng nhiều tầng nên rất mỏng manh. Vì vậy nếu khai thác bừa bãi
thì nhanh chóng bị cạn kiệt.
+ Rừng nước ta phân hoá rất rõ theo chiều cao:

· ở độ cao dưới 500 - 600m là rừng nhiệt đới ẩm với các loài thực vật, động vật rất phong phú điển hình là các loài cây
họ dầu: dổi, de, chò chỉ, hồ đào…mà điển hình như rừng Cúc Phương, rừng Ba Bể. Còn động vật rất phong phú bởi nhiều loài thú,
nhiều loài chim: hổ, bò tót, voi, tê giác…
· Từ độ cao 600 - 1600m là đai rừng cận nhiệt đới với các loài thực vật điển hình: các loài lá kim (thông, pơmu). Còn
động vật vẫn còn khá phong phú nhưng chủ yếu là các loài chồn, cáo, chim…
· Từ độ cao 1600 - 2400m là đai rừng phát triển trên đất mùn Alit trong đó các loài thực vật thì nghèo nàn chủ yếu là các
loài thiết xam, đỗ quyên. Còn động vật rất nghèo nàn và ở đai rừng này đã xuất hiện rừng phấn rêu trên cao hơn nữa thì không còn
rừng.
· Ngoài 3 đai rừng nêu trên nước ta còn một số loại rừng khác nữa đó là rừng ngập mặn ven biển với nhiều loài sú, vẹt,
bần, đước…nhiều loài chim, ong mật và hải sản mà tập trung diện tích lớn nhất ở rừng chàm U Minh (Cà Mau); rừng phát triển trên
nền đá vôi với các loài thực vật chủ yếu là gỗ, trai, nghiến, ôrô…Còn động vật chủ yếu là sơn dương, hươu; rừng Savan chuông bụi
phát triển trên những vùng đất khô hạn ở NThuận và BThuận với các loài thực vật chủ yếu là cây bụi, cây gai, cỏ…Còn động vật
chủ yếu là chim sẻ và các loài gặm nhấm.
· Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên sinh vật nước ta rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen. Nhưng do nhiều
năm bị con người khai thác bừa bãi nên tài nguyên sinh vật nước ta đang có xu thế suy thoái và cạn kiệt nhanh.

* Những giá trị của tài nguyên sinh vật với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
- Giá trị với phát triển kinh tế:
+ Trước hết do tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng và rất giàu về nguồn gen như các số liệu nêu trên. Trước
hết đó là các cơ sở tao ra nhiều nguồn nguyên liệu sinh vật để phát triển nhiều ngành công nghiệp khai thác và chế biến như: khai
thác gỗ lâm sản, chế biến bột giấy, sản xuất xenlulô…
+ Tài nguyên sinh vật nước ta có nhiều loài rất quý, có giá trị thương mại cao.
· Ta có nhiều loài thú quý như voi, bò tót, tê giác, trâu rừng…
· Ta có nhiều loài gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, mật, giáng hương; nhiều loài lâm sản quý khác như song, mây,
mộc nhĩ, sa nhân.
· Nhiều loài chim quý như: yến, công trĩ, gà lao, sến cổ trụi; nhiều loại hải sản quý như cá thu, cá chim, tôm hùm, đồi
mồi, trai ngọc...
· Nhiều loại dược liệu quý: tam thất, sâm quy, đỗ trọng, hà thủ ô…

Những nguồn tài nguyên sinh vật này không những có giá trị to lớn ở thị trường trong nước mà còn có giá trị to lớn với xuất
khẩu thương mại.
- Giá trị đối với môi trường.
+ Tài nguyên sinh vật trước hết là tài nguyên rừng có giá trị to lớn trong việc phòng hộ đó là rừng đầu nguồn, rừng ven biển.
Trong đó rừng đầu nguồn có tác dụng điều tiết mực nước ngầm hạn chế lũ lụt đồng bằng. Còn rừng ven biển có tác dụng chống bão,
cát bay, cát lấn, sói lở bờ biển và chống nước mặn ngày càng lấn sâu vào đất liền.
+ Rừng có tác dụng chống xói mòn đất, giữ cân bằng nước, chống gió lạnh, chống gió nóng.
+ Tài nguyên sinh vật nói chung có giá trị to lớn trong việc giữ cân bằng hệ sinh thái tạo ra cảnh quan thiên nhiên trong
sáng, đồng hoá môi trường có lợi cho việc nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần cho con người.

Bình luận (0)
Tạ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

c

Bình luận (0)
longhieu
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

c

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 7 2019 lúc 18:26

Đáp án A

Bình luận (0)