Tìm cực trị của các hàm số sau:
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) TXĐ : R
y′= 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, cực tiểu tại x = -4 và y C Đ = y(2) = 1/4; y C T = y(−4) = −1/8
b) Hàm số xác định và có đạo hàm với mọi x ≠ 1.
y′=0 ⇔
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 − 2 và đạt cực tiểu tại x = 1 + 2 , ta có:
yCD = y(1 − 2 ) = −2 2 ;
yCT = y(1 + 2 ) = 2 2 .
c) TXĐ: R\{-1}
Hàm số đồng biến trên các khoảng và do đó không có cực trị.
d) Vì x 2 – 2x + 5 luôn luôn dương nên hàm số xác định trên ( - ∞ ; + ∞ )
y′ = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = −1/3, đạt cực tiểu tại x = 4 và y C Đ = y(−1/3) = 13/4; y C T = y(4) = 0
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y = −2 x 2 + 7x − 5. TXĐ: R
y′ = −4x + 7, y′ = 0 ⇔ x = 7/4
y′′ = −4 ⇒ y′′(7/4) = −4 < 0xx − 2x − 8)
y′ = 0 ⇔
Vì y′′(−2) = −18 < 0, y′′(4) = 18 > 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = -2; đạt cực tiểu tại x = 4 và y C Đ = y(-2) = 35; y C T = y(4) = -73.
e) TXĐ: R
y′ = 2(x + 2). ( x - 3 ) 3 + 3 ( x + 2 ) 2 . ( x - 3 ) 2 = 5x(x + 2). ( x - 3 ) 2
y′= 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Từ đó suy ra y C Đ = y(-2) = 0; y C T = y(0) = -108.
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = sin2x
y = sin2x
Hàm số có chu kỳ T = π
Xét hàm số y=sin2x trên đoạn [0; π ], ta có:
y' = 2cos2x
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Do đó trên đoạn [0; π ] , hàm số đạt cực đại tại π /4 , đạt cực tiểu tại 3 π /4 và y CD = y( π /4) = 1; y CT = y(3 π /4) = −1
Vậy trên R ta có:
y CD = y( π /4 + k π ) = 1;
y CT = y(3 π /4 + k π ) = −1, k ∈ Z
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = sin 2 x
Ta có:
Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ π
Ta xét hàm số y trên đoạn [0; π ]:
y′ = sin2x
y′ = 0 ⇔ sin2x = 0 ⇔ x = k π /2 (k ∈ Z)
Lập bảng biến thiên trên đoạn [0, π ]
Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = k π /2 với k chẵn, đạt cực đại tại x = k π /2 với k lẻ, và
y CT = y(2m π ) = 0; y CT = y(2m π ) = 0;
y CD = y((2m+1) π /2) = 1 (m ∈ Z)
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = x 3 x 2 - 6
TXĐ: D = (− ∞ ; − 6 ) ∪ ( 6 ; + ∞ )
Bảng biến thiên:
Từ đó ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = -3, đạt cực tiểu tại x = -3 và y CT = y(3) = 9 3 ; y CD = y(−3) = −9 3
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = cosx − sinx
Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn [− π ; π ].
y′ = − sinx – cosx
y′ = 0 ⇔ tanx = −1 ⇔ x = − π /4 + k π , k ∈ Z
Lập bảng biến thiên trên đoạn [− π ; π ]
Hàm số đạt cực đại tại x = − π /4 + k2 π , đạt cực tiểu tại x = 3 π /4 + k2 π (k ∈ Z) và
y CD = y(− π /4 + k2 π ) = 2 ;
y CT = y(3 π /4 + k2 π ) = − 2 (k∈Z).
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = x 10 - x 2
Hàm số xác định trên khoảng (− 10 ; 10 ).
Vì y’ > 0 với mọi (− 10 ; 10 ) nên hàm số đồng biến trên khoảng đó và do đó không có cực trị.
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = x + 1 x 2 + 8
TXĐ : R
y′= 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, cực tiểu tại x = -4 và y CD = y(2) = 1/4; y CT = y(−4) = −1/8
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = x - 6 x 2 3
TXĐ: R
y′ = 0 ⇔ x = 64
Bảng biến thiên:
Vậy ta có y CD = y(0) = 0 và y CT = y(64) = -32.