Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Nhật Anh
Xem chi tiết
Thành Trung
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
4 tháng 2 2022 lúc 14:45

Xét tam giác ABC, có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(80^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\widehat{C}=50^o\)

Ta có:

\(\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{C}=50^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> Tam giác ABC cân tại A.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hoàng Việt
4 tháng 2 2022 lúc 14:45

Góc C bằng :

180o-80o-500=50o

vì Góc C =Góc B nên suy ra Tam giác ABC là tam giác cân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ĐTrang
Xem chi tiết

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

Athena
Xem chi tiết
Khánh Băng 7A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABC=ΔAED

b: Đề sai rồi bạn

Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh	Vũ
Xem chi tiết
Quốc Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
16 tháng 3 2023 lúc 19:35

Bn xem lại câu d nhé 

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A`

`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`

hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`

`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`

`b)`

Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`

Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`

`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`

`c)`

Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)

`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)

Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`

`=>AH⊥BC(đpcm)`

Bé Là Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Xét ΔBAD và ΔBMD có 

BA=BM(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD(c-g-c)