Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 21:13

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)\(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6.-6=36\\y=-6.10=-60\\z=-6.35=-210\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 21:15

\(a,\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\\y=-60\\z=-210\end{matrix}\right.\)

\(b,6x=4y=z\Rightarrow\dfrac{6x}{12}=\dfrac{4y}{12}=\dfrac{z}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+12}=\dfrac{42}{7}=6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\\z=72\end{matrix}\right.\)

\(c,x=-2y\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=y\Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}\\ 7y=2z\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x}{-8}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{2x-3y+z}{-8+6+7}=\dfrac{42}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{168}{5}\\y=\dfrac{84}{5}\\z=\dfrac{294}{5}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 12:04

a)  ( 2 x + 1 ) ( 3 y − 2 ) = − 55

Suy ra  ( 2 x + 1 )   v à   ( 3 y − 2 ) ∈ Ư ( - 55 )   =   1 ;   − 1 ;   5 ;   − 5 ;   11 ;   − 11 ;   55 ;   − 55

Khi đó ta có bảng sau:

b)  ( x − 3 ) ( 2 y + 1 ) = 7

Suy ra  ( x − 3 ) và  ( 2 y + 1 ) ∈ Ư ( 7 )   =   1 ;   − 1 ;  7 ;   − 7

Khi đó ta có bảng sau

c)  y ( y 4 + 12 ) = − 5

Suy ra  ( y 4 + 12 ) ∈ Ư ( - 5 ) =   1 ;   − 1 ;  5 ;   − 5

Vì  y 4 ≥ 0 ⇒ y 4 + 12 ≥ 12 ⇒ không có giá trị của y thỏa mãn ycbt.

hatrang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 19:22

a) \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=7\).

-Vì \(x,y\in Z\) nên ta có thể viết:

\(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=1.7\) hay \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=7.1\) hay \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=\left(-1\right).\left(-7\right)\) hay \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)\)

+Xét trường hợp \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=1.7\):

\(\Rightarrow x+1=1\) và \(y+4=7\) 

\(\Rightarrow x=0\left(tmđk\right)\) và \(y=3\left(tmđk\right)\).

+Xét trường hợp \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=7.1\):

\(\Rightarrow x+1=7\) và \(y+4=1\) 

\(\Rightarrow x=6\left(tmđk\right)\) và \(y=-3\left(tmđk\right)\).

+Xét trường hợp \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=\left(-1\right).\left(-7\right)\):

\(\Rightarrow x+1=-1\) và \(y+4=-7\)

\(\Rightarrow x=-2\left(tmđk\right)\) và \(y=-11\left(tmđk\right)\).

+Xét trường hợp \(\left(x+1\right)\left(y+4\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)\):

\(\Rightarrow x+1=-7\) và \(y+4=-1\)

\(\Rightarrow x=-8\left(tmđk\right)\) và \(y=-5\left(tmđk\right)\).

b) \(xy+2x-3y=-1\)

\(\Rightarrow xy+2x-3y+1=0\)

\(\Rightarrow y\left(x-3\right)=-2x-1\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)-5}{x-3}=2-\dfrac{5}{x-3}\)

-Vì \(y\in Z\) \(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\).

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\) (đều thỏa mãn điều kiện).

+Với \(x=4\) thì \(y=\dfrac{5}{4-3}=5\) (tmđk).

+Với \(x=2\) thì \(y=\dfrac{5}{2-3}=-5\) (tmđk).

+Với \(x=8\) thì \(y=\dfrac{5}{8-3}=1\) (tmđk)

+Với \(x=-2\) thì \(y=\dfrac{5}{-2-3}=-1\) (tmđk).

 

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
KT( Kim Taehyung)
Xem chi tiết

a) Do (x-3).(2y+1)=7
nên (x-3),(2y+1) thuộc Ư(7)
mà Ư(7)={1;-1;7;-7}
mà 2y+1 là số nguyên lẻ
nên x-3 thuộc {1;-1;7;-7}
2y+1 thuộc {7;-7;1;-1}
nên x thuộc {4;2;10;-4}
2y thuộc {6;-8;0;-2}= y thuộc {3;-4;0;-1}

Aỏiin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 2: 

a: \(3x^2-3xy=3x\left(x-y\right)\)

b: \(x^2-4y^2=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)

c: \(3x-3y+xy-y^2=\left(x-y\right)\left(3+y\right)\)

d: \(x^2-y^2+2y-1=\left(x-y+1\right)\left(x+y-1\right)\)

lele
18 tháng 10 2021 lúc 17:47

ỳtct7ct7c7c7t79tc9

 

nguyen thi hien
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
huylong
12 tháng 5 2019 lúc 20:59

lập bảng là xong

Hasune Miku
Xem chi tiết
Bùi Hương Quỳnh
29 tháng 11 2016 lúc 21:52

 b.  - 55 = - 5 x 11 = 5 x (-11) 
Xét 4 TH: 
1, 2x + 1 = -5 
3y - 2 = 11 
và  2, 2x + 1 = 5 
3y - 2 = 11
Và ngược lại. Giải là xong bạn nhé!

Bùi Hương Quỳnh
29 tháng 11 2016 lúc 21:49

a.  (x - 3) . (2y + 1) = 7 
(x - 3) . (2y + 1) = 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x = 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

Hatsune Miku
10 tháng 1 2017 lúc 9:16

3y-2=11