Cho hàm số f x = 1 2 x + 3 . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau là sai?
A. F x = ln 2 x + 3 2 + 1
B. F x = ln 2 x + 3 2 4 + 3
C. F x = ln 4 x + 6 4 + 3
D. F x = ln x + 3 2 2 + 4
Cho hàm số f x = 1 2 x + 3 . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. F x = ln 2 x + 3 2 + 1
B. F x = ln 2 x + 3 2 4 + 3
C. F x = ln 4 x + 6 4 + 2
D. F x = ln x + 3 2 2 + 4
Đáp án C
Ta có: ∫ f x d x = ln 2 x + 3 2 + C = ln k 2 x + 3 2 + C
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. ∫ a b f x d x = F a - F b
B. ∫ a b f x d x = 0
C. ∫ a b f x d x = - ∫ a b f x d x
D. ∫ a b f x d x = F b - F a
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số f ( x ) như hình bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 5
B. m = 6
C. m = 7
D. m = 9
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số f(x) như hình bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f(f(x))=1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m=5
B. m=6
C. m=7
D. m=9
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f ' ( x ) , biết f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) và các khẳng định sau:
Hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị.
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; 0 ) .
Max [ 0 ; 3 ] f ( x ) = f ( 3 ) .
Min ℝ f ( x ) = f ( 2 ) .
Max [ - ∞ ; 2 ] f ( x ) = f ( 0 ) .
Số khẳng định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
C. 4.
Chọn C.
Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x ) suy ra BBT của hàm số y = f(x)
Khẳng định 1, 2, 5 đúng, khẳng định 4 sai.
Xét khẳng định 3: Ta có:
f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) ⇒ f ( 3 ) - f ( 0 ) = f ( 1 ) - f ( 2 ) > 0
Do đó f ( 3 ) > f ( 0 ) ⇒ Vậy khẳng định 3 đúng.
Cho hàm số f(x) liên tục trên [a;b] và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Tìm khẳng định sai.
Chọn A
Định nghĩa và tính chất của tích phân.
Hàm số y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = 1 x trên - ∞ ; 0 thỏa mãn F(-2)=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hàm số y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = 1 x trên (-∞;0) thỏa mãn F(-2)=0. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. F ( x ) = ln - x 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
B. F ( x ) = ln x 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
C. F ( x ) = ln - x 2 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
D. F ( x ) = ln x 2 2 ∀ x ∈ - ∞ ; 0
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R. Đồ thị của hàm số f(x) như hình bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f(f(x))=0 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m=5
B. m=6
C. m=7
D. m=8