Cho hàm số y = 2 x x + 1 . Tìm điểm M thuộc đồ thị C biết tiếp tuyến của C tại M cắt Ox và Oy tại hai điểm A, B và ∆ O A B có diện tích bằng 1 4
A. M 1 2 ; 2 3
B. M 2 ; 4 3
C. M 3 ; 3 2
D. M(1;1) hoặc M - 1 2 ; - 2
Cho công thức y = -2x
a. Hãy xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng y và x, tìm hệ số tỉ lệ ?
b. Tìm f(0), f(-2) của hàm số y = f(x) = -2x
c. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
d. Điểm B(1; 3 2 ) có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
e. Điểm M thuộc đồ thị hàm số trên, biết M có tung độ bằng 6, tìm hoành độ điểm M ?
a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2
b: f(0)=0
f(-2)=-2x(-2)=4
e: Thay y=6 vào y=-2x, ta được:
-2x=6
hay x=-3
cho đồ thị hàm số y = f (x) = 2x-2
a) Tính f (0) : f(1): F( -1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A ( 0; -2) : B( -1; 1)
c) cho điểm C ( m;2) thuộc đồ thị hàm số . Hãy tìm m
a, \(f(0)\)= -2
\(f(1) \)=0
\(f(-1) \)=-4
b,A(0;2)
c,m =2
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Cho đồ thị hàm số y=f(x)=2x-2
a) tính f(0), f(1), f(-1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A(0;-2) B(-1;1)
c) cho điểm C(m;2) thuộc đồ thị hàm số. Hãy tìm m
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
cho hàm số y=(5-2m)x a)tìm m để đồ thị hàm số đi qua a (-2;-6)b)viết công thức hàm số với m tìm đượ và vẽ đồ thị hàm số c)trong các điểm say điểm nào thuộc đồ thị hàm số d (-1;3)e(1/2;-3/2)f(0;3)g (1/3;1)
1.Vẽ đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{2}x^2\)(P)
2.Tìm giá trị của m sao cho điểm C(2;m) thuộc đồ thị (P)
1/ \(\begin{array}{|c|c|c|}\hline x&-2&-1&0&1&2\\\hline y&2&0,5&0&0,5&2\\\hline\end{array}\)
\(\to\) Đồ thị hàm số đi qua điểm \( (-2;2);(-1;0,5);(0;0);(1;0,5);(2;2)\)
2/ \( C(2;m)\in (P)\)
\(\to m=\dfrac{1}{2}.2^2=2\)
Vậy \(m=2\)
2) Thay x=2 và y=m vào (P), ta được:
\(m=\dfrac{1}{2}\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Câu 1: Cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Biết điểm M ( -4 ; m ) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m
Cho hàm số y=(5-2m)x
a) tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M (-2, -6)
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên
c) trong các điểm sau Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a
A(-1; 3), B(1/2; -1/3), F(0; 3), G(1/3; 1)
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)