Số oxi hóa của clo trong HCl O 4 là
A. +3 B. +5
C. +7 D. -1
Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo là
A. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 4: Đổ ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?
A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.
Câu 5: Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch axit
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại?
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn.
Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl là
A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên. C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.
Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng hóa học:
MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là
A. AgNO3, Na2CO3, Cu và MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu và Al C. Fe, CuO, Ba(OH)2 và MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2 và MnO
Có các phát biểu :
a.Tính oxi hóa của clo mạnh hơn Iot
b.Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7
c.Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nước
d .HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần từ trái qua phải. Số phát biểu đúng là
A . 4
B . 2
C .3
D .1
Chỉ có ý A đúng.
ý B, F chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất
ý C, AgF tan
ý D là tính khử tăng dần
=> Đáp án D
Câu 1:
Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:
A. –1, 0, +2, +3, +5. B. –1, +1, +3, +5, +7.
C. –1, 0, +1, +2, +7. D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ
A. NaCl + H2SO4 đặc. B. NaCl (điện phân).
C. HCl đặc + MnO2. D. F2 + KCl.
Câu 3:Trong nhóm halogen, chất ở trạng thái khí có màu vàng lục là:
A. Cl2 B. I2 C. Br2 D. F2
Câu 4: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl3) ?
A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2
Câu 5: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với I2?
A. H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O. B. H2, dd NaCl, H2O, Cl2.
C. dd HCl, dd NaCl, Mg, Cl2. D. Al, H2, dd NaBr,
Câu 6:Trong các câu sau đâycâu nào sai?
A. Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.
C. Khí hiđro clorua không độc còn axit clohiđric rất độc.
D. Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm H2O
Câu 7:Cho các chất sau: Na2O, Cu, FeO, Ca(OH)2, KHSO3, Ag. Có mấy chất có thể phản ứng được với dd HCl?
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Số oxi hóa của clo trong phân tử NaClO là
A.-1. B. +3. C. +1. D. +5
C. + 1.
\(\left(+1\right)+x+\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Gọi số oxi hóa của Clo là : x
Số oxi hóa của Na : +1
Số oxi hóa của Oxi : -2
Ta có : +1 - 2+x = 0 ⇒ x = +1(Đáp án C)
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là
A. 3+ và 5+. B. 3 và 5. C. 3 và 4. D. 3+ và 4+.
2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A. +3, +2, -3, +5. B. +3, +1, -3, +5. C. -3, +1, +3, +5. D. -3, +2, +3, +5.
3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3
1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.B. dd Na2CO3.C. ddNaOH.D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3.B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.
Anh đang cầm điện thoại ở nhà tắm nên anh không tiện gõ latex.
Bé thông cảm!
Câu 1: Cl2 + H2O -> (p.ứ 2 chiều) HCl + HClO
Số oxh clo từ 0 lên +1 (HClO), giảm xuống -1 (HCl)
=> Vừa có tính khử (tăng) 🙄, vừa có tính oxh (giảm)
=> chọn C
Câu 2:
Dùng muối Na2CO3 là hợp lí nhất: Nó sẽ tạo khí không màu CO2 (nhận biết HCl), tạo dd hoặc kết tủa (nhận biết muối clorua).
=> Chọn B
Câu 3: Chọn D
Câu 4: Cl trước phản ứng có số oxh 0
Cl sau phản ứng có số oxh -1
=> Giảm số oxh => Chất oxh
=> Chọn A
Câu 5: Chọn C
Bài 3. Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan, crom trong các chất sau a. H2S, S, SO32–, SO42–, SO2, Al2(SO4)3. b. HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4. c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4. d. Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, CrO4–
Theo thứ tự:
a) -2; 0; +4; +6; +4; +6
b) -1; +1; +3; +5; +7
c) 0; +2; +4; +7; +6
d) +3; +6; +6; +6; +6
Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là
A. -1, +5, +1, +3, +7
B. -1, +2, +5, +3, +7
C. -1, +5, -1, +3, +7
D. -1, +5, -1, -3, -7
Trong các hợp chất trên thì O có số oxi -2, H và K là +1 → Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4, lần lượt là: -1, +5, +1, +3, +7.
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.