Công thức của định luật Húc là:
A. F=ma
B. F = G m 1 m 2 r 2
C. F=k|Δl|
D. F=μN
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
a) Cho đa thức M(x) = ax + b
Xác định a,b biết M(1) = 3; M(-2) = 2
b) Cho hai đa thức G(x) = (a + 1)x2 - 3 và F(x) = 5x + 7a (a là hằng số)
Tìm a để G(-1) = F(2)
GIÚP MÌNH VỚII !! CẢM ƠN BẠN NHIỀU LẮM:33
a: M(1)=3
M(-2)=2
=>a+b=3 và -2a+b=2
=>a=1/3 và b=8/3
b: G(-1)=F(2)
=>(a+1)*(-1)^2-3=5*2+7a
=>a+1-3-10-7a=0
=>-6a-12=0
=>a=-2
Công thức tính độ lớn lực đàn hồi theo định luật Húc là:
A. F=ma
B. F = k △ l
C. F = μ N
D. F = G m 1 m 2 r 2
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
- Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất ứng tác dụng vào vật đó.
- Công thức:
1. Cho đa thức
f(x)= ax+b
g(x)=bx+a
a) Xác định f(x) biết f(1)=2 và f(-2)=4
b)C/m nếu x0 là nghiệm của f(x) thì \(\dfrac{1}{x_0}\) là nghiệm của g(x)
2.Cho đa thức
f(x)=ax2+bx+c (a khác 0)
biết f(1)=f(-1)
C/m f(x)=f(-x) với mội x
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
Hướng dẫn giải:
Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (đồng chất, hình trụ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
\(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=\alpha\sigma\)
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn (N/m).
Bài: a) Xác định đa thức f(x) = ax + b biết f(2) = - 4 ; F(3) = 5.
b) Xác định a và b biết nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + ax2 + bx – 2
cho các đa thức
f(x) = x^2 - (m-1)x+3m-2
g(x)= x^2 -2 (m+1) x-5m+1
h(x) = -2x^2 +mx - 7m +3
Tìm m biết :
a) đa thức f(x) có nghiệm là -1
b) đa thức g(x) có nghiệm là 2
c) đa thức h(x) có nghiệm là -1
d) f(1) = g(2) ; g(1) =h (-2)
a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)
Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)
\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)
\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)
Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:
\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)
\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)
\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)
\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)
c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)
Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:
\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)
d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi
\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)
\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)
\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)
-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi
\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)
\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)
\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)