Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
ducvong
16 tháng 11 2021 lúc 11:34

trong bộ luật có á

 

Tô Hà Thu
16 tháng 11 2021 lúc 11:39

1+2+3+4+5+6+7)Bn tự Tham khảo nha!

8)

S R N I

\(\Rightarrow i=60^o:2=30^o\)

9.

S R N I

\(i=i'\Leftrightarrow i=40^o\)

10.

S S' A I

Rin•Jinツ
16 tháng 11 2021 lúc 11:55

1.Ta nhìn thấy 1 vật khi ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.Vì khi đó ánh sáng từ vật không truyền vào mắt ta,nên để nhìn thấy vật,ta phải quay lưng lại.

2.

-Nguồn sáng tự nhiên:Mặt trời,đom đóm,ngọn lửa đang cháy,...

-Nguồn sáng nhân tạo:Mặt Trăng,bóng đèn đang sáng,đèn pin,...

3.Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng truyền theo đường thẳng.

4.Hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối:

-Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

-Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

5.

-Hiện tượng nhật thực:Xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.Nhật thực toàn phần là khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che lấp hoàn toàn.

-Hiện tượng nguyệt thực:Xảy ra khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng,Trái Đất nằm giữa.

6.Định luật phản xạ ánh sáng:Tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

7.

-Ảnh tạo bởi gương phẳng:Ảnh không hứng được trên màn chắn,ảnh bằng vật.

-Ảnh tạo bởi gương cầu lồi:Ảnh không hứng được trên màn chắn,ảnh nhỏ hơn vật.

-Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:Ảnh không hứng được trên màn chắn,ảnh lớn hơn vật.

8.30°

9.40°

Kim Minh Tâm
Xem chi tiết
Tăng Hoàng My
31 tháng 12 2021 lúc 7:33

giúp cái j vậy?

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Thỏ⁀ᶦᵈᵒᶫ
31 tháng 12 2021 lúc 7:39

Giúp gì ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
31 tháng 12 2021 lúc 7:45

giúp gif đề đâu

Khách vãng lai đã xóa
ha vy
Xem chi tiết
ha vy
24 tháng 4 2022 lúc 18:17

.

Hoàng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 17:04

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 17:06

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 17:09

Câu 8:

c. 

$xy-3x+y=15$

$\Rightarrow x(y-3)+(y-3)=12$

$\Rightarrow (x+1)(y-3)=12$

Do $x,y$ nguyên nên $x+1, y-3$ nguyên. Mà $(x+1)(y-3)=12$ nên ta xét các TH sau:

TH1: $x+1=1, y-3=12\Rightarrow x=0; y=15$ (tm)

TH2: $x+1=-1; y-3=-12\Rightarrow x=-2; y=-9$ (tm)

TH3: $x+1=12; y-3=1\Rightarrow x=11; y=4$ (tm)

TH4: $x+1=-12; y-3=-1\Rightarrow x=-13; y=2$ (tm)

TH5: $x+1=2; y-3=6\Rightarrow x=1; y=9$ (tm)

TH6: $x+1=-2; y-3=-6\Rightarrow x=-3; y=-3$ (tm)

TH7: $x+1=6; y-3=2\Rightarrow x=5; y=5$ (tm)

TH8: $x+1=-6; y-3=-2\Rightarrow x=-7; y=1$ (tm)

TH9: $x+1=3; y-3=4\Rightarrow x=2; y=7$ (tm)

TH10: $x+1=-3; y-3=-4\Rightarrow x=-4; y=-1$ (tm)

TH11: $x+1=4, y-3=3\Rightarrow x=3; y=6$ (tm)

TH12: $x+1=-4; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

 

olivouz____ha
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 18:33

Bài 1:

a) \(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{7}}{5}=\dfrac{\sqrt{35}}{5}\)

b) \(=\dfrac{\left|y\right|}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}y}{3}\)

c) \(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{2t}}{t}\)

d) \(=\sqrt{\dfrac{7p^2-3p^2}{7}}=\sqrt{\dfrac{4p^2}{7}}=\dfrac{2\left|p\right|}{\sqrt{7}}=\dfrac{-2\sqrt{7}p}{7}\)

Bài 2:

a) \(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{3}\)

b) \(=\dfrac{10\left(4+3\sqrt{2}\right)}{16-18}=-20-15\sqrt{2}\)

c) \(=\dfrac{\left(3\sqrt{10}-5\right)\left(6+\sqrt{10}\right)}{36-10}=\dfrac{18\sqrt{10}+30-30-5\sqrt{10}}{26}=\dfrac{13\sqrt{10}}{26}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

 

Từ Phương Thảo
Xem chi tiết
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 9 2021 lúc 16:23

Tên tam giác là MNP

Tên 3 đỉnh là M,N,P

Tên 3 góc là \(\widehat{mNp};\widehat{nMp};\widehat{nPm}\)

Tên 3 cạnh là MN, NP, MP

EZblyat
10 tháng 9 2021 lúc 16:24

* Tên tam giác: △MNP
* Tên 3 góc: góc M, góc N và góc P
* Tên 3 cạnh: cạnh MN, cạnh MP và cạnh NP
* Tên 3 đỉnh: đỉnh M, đỉnh N và đỉnh P.
Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha. 

nthv_.
10 tháng 9 2021 lúc 16:25

\(\Delta MNP\)

3 đỉnh: M, N, P

3 góc: \(\widehat{M},\widehat{N},\widehat{P}\)

3cạnh: MN, MP, NP

Hoàng Ngọc Trâm
Xem chi tiết

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
8 tháng 8 2021 lúc 18:54

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77