Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
3 tháng 6 2016 lúc 13:35

Virus (phiên âm là vi-rút), còn gọi là siêu visiêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vậtcho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[1] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[2] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[3] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[4] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[5][6]Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.

Các phần tử (hay hạt) virus (được gọi là virion) được tạo thành từ hai hoặc ba bộ phận: i) phần vật chất di truyền được tạo nên từADN hoặc ARN, là những phân tử dài có mang thông tin di truyền; ii) một lớp vỏ protein - được gọi với tên capsid - có chức năng bảo vệ hệ gen; và trong một số trường hợp còn có iii) một lớp vỏ bọc bên ngoài làm từ lipid mà bao bọc bên ngoài lớp vỏ protein khi virus ở ngoài tế bào. Hình dạng của virus có sự khác nhau, từ dạng xoắn ốc hay khối hai mươi mặt đều đơn giản cho tới những cấu trúc phức tạp hơn. Một virus có kích thước trung bình vào khoảng 1/100 kích cỡ trung bình của một vi khuẩn. Hầu hết virus đều quá nhỏ nên không thể quan sát trực tiếp dưới kính hiển vi quang học.

Nguồn gốc của virus trong lịch sử tiến hóa của sự sống không rõ ràng: một số có thể đã tiến hóa từ những plasmids – những đoạn ADN ngắn có khả năng di chuyển giữa các tế bào – trong khi số khác có thể đã tiến hóa từ vi khuẩn. Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền.[7] Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Tuy nhiên mặt khác chúng lại thiếu những đặc tính thiết yếu (như cấu trúc tế bào) - những điều được công nhận rộng rãi là cần thiết để được coi như sinh vật sống. Bởi vì chỉ có một số chứ không tất cả các phẩm chất cần thiết, nên virus được mô tả như "những sinh vật ở bên lề của sự sống".[8]

Virus lây lan theo nhiều cách; virus thực vật thường được truyền từ cây này sang cây khác qua những loài côn trùng hút nhựa cây như rệp vừng; trong khi virus động vật lại có thể được truyền đi nhờ những côn trùng hút máu. Những sinh vật mang mầm bệnh như vậy được gọi là những vector. Virus cúm lan truyền thông qua ho và hắt hơi. Norovirus và rotavirus, nguyên nhân chính của bệnh viêm dạ dày-ruột siêu vi, lây lan quađường phân-miệng và truyền từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc, cũng như xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn hay nước uống. HIV là một trong vài loại virus lây nhiễm thông qua quan hệ tình dục và tiếp xúc với máu bị nhiễm bệnh. Mỗi virus chỉ có thể xâm nhiễm vào một số dạng tế bào vật chủ nhất định, gọi là "biên độ vật chủ" (host range); biên độ này có thể rất hẹp hoặc rất rộng, tùy vào số lượng những sinh vật khác nhau mà virus có khả năng lây nhiễm.[9]

Sự xâm nhập của virus trong động vật đã kích hoạt một phản ứng miễn dịch nhằm loại bỏ virus xâm nhiễm. Những phản ứng miễn dịch cũng có thể được tạo ra bởi vắc-xin, giúp tạo ra miễn dịch thu được nhân tạo đối với một virus xâm nhiễm nhất định. Tuy nhiên, một số virus, bao gồm những loại gây ra AIDS và viêm gan siêu vi, lại có thể trốn tránh những phản ứng trên và gây ra sự nhiễm bệnh mãn tính. Đa phần các chất kháng sinh không có hiệu quả đối với virus, dù vậy cũng đã có những loại thuốc kháng virus được phát triển.

Chúc bn hc tốt

Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 5:02

Những thành phần chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: Màng xenlulôzơ và Diệp lục

OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 5:09

Màng xenlulôzơ và chất diệp lục

Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 5:03

Những thành phần chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: Màng xenlulôzơ và Diệp lục

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Phan Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

A

Minh Hồng
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2018 lúc 4:31

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân => có cấu tạo giống nhan nên có cùng nguồn gốc

Tế bào thực vật có khả năng tự dưỡng có lạp thể tế bào động không có khả năng này => chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhau.

Đáp án D

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

quốc  anh
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Tryechun🥶
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của virus? *

Thực thể có cấu tạo rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

Sống kí sinh nội bào bắt buộc, khi ra khỏi vật chủ, virus tồn tạo như một vật không sống.

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Kích thước siêu hiển vi (nhỏ khoảng nm).

Tín Kuroba
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

Nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.

Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

TK

 Nhóm sinh vật chưa cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan đến hình thức dinh dưỡng của chúng:

 

+ Tế bào thực vật có lục lạp chứa diệp lục giúp hấp thu năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hợp → Thực vật có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng.

+ Tế bào động vật không có lục lạp → Động vật có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng.

- Thực vật cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật vì tế bào thực vật có thành tế bào bao bọc bên ngoài màng tế bào. Thành tế bào được cấu tạo bằng cellulose cứng chắc có chức năng quy định hình dạng, đảm bảo độ cứng cáp cho tế bào thực vật nói riêng và cơ thể thực vật nói chung.