Đường thẳng nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + m đi qua điểm M(2;-1) khi m bằng
A. 2
B. -2
C. -3
D. 3
Điểm M ( 3 ; - 1 ) thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 - x + m khi m bằng
A. 2
B. 1
C. -1
D. 0
Đáp án là B.
• Ta có y , = 3 x 2 - 1 ; Thực hiện phép chia y cho y , ta được: y = 1 3 x ( 3 x 2 - 1 ) - 2 3 x + m
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại,cực tiểu là y = - 2 3 x + m
• Thay M(3;-1) M ( 3 ; - 1 ) ⇒ - 1 = - 2 3 3 + m ⇒ - 1 = - 2 + m ⇒ m = 1
Điểm M(3;-1) thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y= x^3-x+m khi m bằng
y'=3x2-1 thì điểm cực đại tại \(x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) và điểm cực tiểu tại \(x=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Vậy 2 điểm cực trị là A\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}};-\dfrac{2}{3\sqrt{3}}+m\right)\)và B\(\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}};-\dfrac{4}{3\sqrt{3}}+m\right)\)
Đặt y=ax+b là đường thẳng đi qua M, A, B.
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-1\\\dfrac{1}{\sqrt{3}}a+b=-\dfrac{2}{3\sqrt{3}}+m\\-\dfrac{1}{\sqrt{3}}a+b=-\dfrac{4}{3\sqrt{3}}+m\end{matrix}\right.\)
Em tính được \(m=-2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Mọi người giúp mình với ạ!!! Mình cảm ơn rất nhiều!!!
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số:
\(y=x^3-6x^2-3x+2\)
2, Cho hàm số: \(y=x^3-x^2+mx\)
Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu: A, B sao cho Δ OAB vuông góc tại O.
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+m^2x+m\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng d:\(y=\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\)
Ta có : \(y'=3x^2-6x+m^2\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow3x^2-6x+m^2=0\left(1\right)\)
Hàm số có cực trị \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=3\left(3-m^2\right)>0\Leftrightarrow-\sqrt{3}< m< \sqrt{3}\)
Phương trình đường thẳng d' đi qua các điểm cực trị là : \(y=\left(\frac{2}{3}m^2-2\right)x+\frac{1}{3}m^2\)
=> Các điểm cực trị là :
\(A\left(x_1;\left(\frac{2}{3}m^2-2\right)x_1+\frac{1}{3}m^2+3m\right);B\left(x_2;\left(\frac{2}{3}m^2-2\right)x_2+\frac{1}{3}m^2+3m\right);\)
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d và d' :
\(\Rightarrow I\left(\frac{2m^2+6m+15}{15-4m^2};\frac{11m^2+3m-30}{15-4m^2}\right)\)
A và B đối xứng đi qua d thì trước hết \(d\perp d'\Leftrightarrow\frac{2}{3}m^2-2=-2\Leftrightarrow m=0\)
Khi đó \(I\left(1;-2\right);A\left(x_1;-2x_1\right);B\left(x_2;-2x_2\right)\Rightarrow I\) là trung điểm của AB=> A và B đối xứng nhau qua d
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 3 + m x 2 + 7 x + 3 có đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu vuông góc với đường thẳng có phương trình : y = 3 x ( d )
A. m = ± 45 2
C. m = 2
D. m = ± 47 2
Chọn A
[Phương pháp trắc nghiệm]
y ' = 3 x 2 + 2 m x + 7
Bấm máy tính
Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Cho hàm số: y=x-3-3(m+1)x2+9x+m-2 (1) có đồ thị là (Cm). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để (Cm) có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=1/2x ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = x 3 + 3 3 ax có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
A. a < 0
B. a < -1
C. -1 < a < 0
D. a > 0