Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thức Nguyễn Văn
1. Cho ΔABC nội tiếp đường tròn (O). D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Kẻ DD song song với OA, EE song song với OB, FF song song với OC. Chững minh DD, EE, FF đồng quy2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Diểm M thuộc cung nhỏ BC. Gọi I, K, H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M trên AB, AC, BC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, HKa) Chứng minh:ΔBMA đồng dạng ΔHMKb) Chứng minh: ΔBMH đồng dạng ΔPMQ TỪ ĐÓ SUY RA MQ⊥PQc) Cho ΔABC đều. Xác định vị trí của điểm M trên...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Nijino Yume
14 tháng 3 2022 lúc 11:57

?

Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Ngô Hà Phương
29 tháng 7 2020 lúc 21:43
https://i.imgur.com/DHXKvGU.jpg
Ngô Hà Phương
29 tháng 7 2020 lúc 21:43
https://i.imgur.com/2tBWRtm.jpg
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
7 tháng 1 2016 lúc 20:29

Gọi (Q) là đt Ơ le, H là trực tâm, K là trung điểm AH, M là giao AH và BC => M, K, D Є (Q) 
Gọi P là đầu thứ 2 đường kính qua A. 
=> CP // BH (cùng ┴ AC), BP // CH (cùng ┴ AB) => BPCH là hình bình hành 
=> HP cắt BC tại trung điểm BC, tức HP đi qua D => OD là đtb của ∆ PAH => OD = AH / 2 = AK 
=> AODK là hbh => DK // AO => DD' trùng với DK 
Dễ thấy DK là đường kính của (Q), tức DD' đi qua tâm đt Ơ le 
Tương tự EE', FF' cũng đi qua tâm đt Ơ le 

Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 14:40

Bài 1 :                                                      Bài giải

Hình tự vẽ //                                       

a) Ta có DOC = cung DC

Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC

=>DOC = 2 . AOC (1)

mà tam giác AOC cân =>AOC=180-2/AOC (2)

Từ (1) ; (2) ta được DOC + AOC = 180

b) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn

=>ACD=90 độ

c) c) HC=1/2*BC=12

=>AH=căn(20^2-12^2)=16

Ta có Sin(BAO)=12/20=>BAO=36.86989765

=>AOB=180-36.86989765*2=106.2602047

Ta có AB^2=AO^2+OB^2-2*OB*OA*cos(106.2602047)

<=>AO^2+OA^2-2OA^2*cos(106.2602047)=20^2

=>OA=12.5

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khôi
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 9:10

B A C O D E F

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
15 tháng 2 2020 lúc 9:13

Theo Thales có

DE//AB\(\Rightarrow\frac{OD}{OA}=\frac{OE}{OB}\left(1\right)\)

Lại có EF//BC\(\Rightarrow\frac{OE}{OB}=\frac{OF}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{OD}{OA}=\frac{OF}{OC}\Rightarrow\) DF//AC(thales)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2017 lúc 7:09

1). Gọi AD cắt (O) tại P khác A

Ta có P C M ^ = P A C ^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)  = P E M ^ (góc đồng vị do E M ∥ A C );

Suy ra tứ giác ECMP nội tiếp. Từ đó suy ra   M P C ^ = M E C ^ = E C A ^ = C A P ^ ⇒ PM  tiếp xúc (O)

Tương tự PN tiếp xúc (O), suy ra MN tiếp xúc (O) tại P.

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
20 tháng 8 2016 lúc 16:19

chu vi tam giác DEF =tổng độ dài các đoạn OA,OB,OC

Phạm Quang Minh
20 tháng 8 2016 lúc 16:38

bằng nhau