Đọc bảng (theo mẫu).
Đọc thông tin ở mục 4 và hoàn thành bảng theo mẫu Bảng 39.3
Phương pháp nhân giống | Áp dụng với các cây | Ưu điểm |
Giâm cành | Thường áp dụng để nhân giống đối với một số cây như sắn, mía, các cây hoa (hoa hồng, hoa cúc,…) và cây ăn quả (dâu tằm, chanh,…). | Tạo cây con dễ dàng, nhanh chóng, không tốn chi phí. |
Chiết cành | Thường áp dụng để nhân giống các loài cây ăn quả lâu năm như hồng xiêm, cam,… | Duy trì các dặc tính tốt của cây, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch. |
Ghép cây | Thường áp dụng để ghép các cây khác nhau nhưng cùng loài như mít với mít, bơ với bơ,… hoặc đối với các cây cùng giống như cam với bưởi, chanh với bưởi, hoa quỳnh với thanh long,… | Giúp phối hợp các đặc tính tốt của các cây khác nhau theo mong muốn của con người. |
Nuôi cấy tế bào, mô | Thường áp dụng đối với những cây khó nhân giống bằng phương pháp thông thường như hoa phong lan, sâm ngọc linh, trầm hương,… | Giúp tạo ra số lượng lớn các cây con đồng đều, sạch bệnh, giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ và hiệu quả kinh tế cao. |
Đọc thông tin ở mục II.3 và hoàn thành bảng theo mẫu bảng 39.2
Đọc bảng (theo mẫu).
Mẫu: Hương cao một mét ba mươi hai xăng – ti – mét.
Hương cao một mét ba mươi hai xăng – ti - mét
Nam cao một mét mười lăm xăng – ti - mét
Hằng cao một mét hai mươi xăng – ti - mét
Minh cao một mét hai mươi lăm xăng – ti - mét
Tú cao một mét hai mươi xăng – ti - mét
Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng).
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ (Hình 4.8) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ | - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 |
Bước 2. Bảng kê | Tên gọi, số lượng của chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 3. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh |
Bước 4. Kích thước | - Kích thước chung - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết | - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
|
Bước 5. Phân tích chi tiết | - Vị trí của các chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 6. Tổng hợp | - Trình tự tháo lắp các chi tiết
| - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
|
Đọc thông tin mục II và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Đa lượng
- Hàm lượng: 99,4 %
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic…; là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào.
- Đại diện: C, H, O, N, S, K...
Vi lượng
- Hàm lượng: 0,4 %
- Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào như tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin.
- Đại diện: Fe, Cu, Mo, Bo, I…
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo các bước
- Kẻ theo mẫu bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 14.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
-Bộ ròng rọc 1:2 |
2.Bảng kê | Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết | -Bánh ròng rọc (1) -Trục (1) -Moc treo (1) -Gía (1) |
3.Hình biểu diễn | Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) | -Hình chiếu cạnh -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ |
4.Kích thước | -Kích thước chung -Kích thước chi tiết |
-Chiều cao 100 -Chiều rộng 40 -Chiều dài 75 Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60 |
5.Phân tích chi tiết | -Vị trí của các chi tiết | -Tô màu cho các chi tiết (h14.1) |
6.Tổng hợp | -Trình tự tháo, lắp -Công dụng của sản phẩm |
-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra -Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2 -Nâng vật lên cao dễ dàng hơn |
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 10.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Vòng đai -Thép -1:2 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu bằng -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | -Kích thước chung của chi tiết -Kích thước các phần chi tiết |
-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 -Bán kính vòng trong R25 -Chiều dày 10 -Khoảng cách 2 lỗ 110 -Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công -Xử lý bề mặt |
-Làm từ cạnh -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn -Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |
Đọc thông tin trên rồi hoàn thành nội dung theo mẫu bảng 28.1
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 12.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Côn có ren -Thép -1:1 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu cạnh -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần chi tiết |
-Đường kính đáy lớn ᶲ18 -Đường kính đáy nhỏ ᶲ14 Chiều cao côn 10 Kích thước ren M8x1(M: ren hệ mét, 8:kích thước đường kính ren, 1 kích thước bước ren P) |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công (Nhiệt luyện) -Xử lý bề mặt |
Tôi cứng -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
-Côn có hình nón cụt có lỗ ở giữa và có ren trong -Dùng để lắp cá trục ở xe đạp |