Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa
Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây :
Em hãy ghép các tiếng và thêm dấu thanh để tạo thành những tiếng có nghĩa. Lưu ý:
- Viêt gh khi sau đó là âm i, e, ê
- Viết g khi đứng trước các âm còn lại
Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là "điều may mắn, tốt lành". Em hãy tìm và viết thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc
- phúc phận: điều may mắn được hưởng do số phận.
- phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu.
- phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt.
- phúc bất trùng lai: điều may mắn không đến liền nhau.
- phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
- phúc thẩn: vị thần chuyên làm những việc tốt.
- phúc tinh : cứu tinh.
Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 167) :
tinh ranh
tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma.
dâng
hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống
êm đềm
êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.
Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Không thể thay “tinh ranh" bằng những từ khác vì “tinh ranh” dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan” vì nghiêng về “khôn” nhiều hơn, còn “ranh mãnh, ranh ma” cũng được dùng chỉ khôn, tuy nhiên lại không ngoan.
- Từ “dâng” dùng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã ...
- Từ “êm đềm” dùng đúng nhất vì nó vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.
Viết các từ
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường:.......................
- Người nổi tiếng:...............................
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm.........................
b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng, có nghĩa như sau :
- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác :..............
- Làm cho một vật nát vụn bằng cách nén mạnh và xát nhiều lần : ..................
- Nâng và chuyển vợt nặng bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại:.....................
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ
- Người nổi tiếng: Danh nhân
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: Giường
b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng, có nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác : điện thoại
- Làm cho một vật nát vụn bằng cách nén mạnh và xát nhiều lần : nghiền
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại: khiêng
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
Mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại .(1).Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên.1.Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.2.Tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại.3.Tiếng bà là tiếng chính.4.Tiếng bà là tiếng phụ.(2)Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước.(3).Trong các từ ghép chính phụ vừa tìm đc,các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò gì?Có thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Tìm và viết các từ :
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
a) - Giữ lại để dùng về sau: dành, dành dụm, giấu.
- Biết rõ, thành thạo: rõ, rõ rệt, rõ ràng, giỏi dắn, giỏi giang.
- Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao: rổ, rá, rế, giần sàng, giường tre…
b) - Dám đường đầu với khó khăn, nguy hiểm: đội quân khởi nghĩa.
- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
- Đồng nghĩa với giữ gìn : cất giữ, bảo vệ, tích trữ.
Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa như sau.
- Giữ lại để dùng về sau.
- Biết rõ, thành thạo.
- Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao.
- giữ lại để dùng về sau : dành,dành dụm
- biết rõ, thành thạo : rõ rệt, rõ, rõ ràng, rành mạch
- đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao : rổ, rá, giầm sàng, giường