Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2017 lúc 16:38

a) Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự: bắt đầu từ điều kiện quan trọng, căn bản nhất:

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã và tôn trọng ý kiến của người đối thoại, biết lắng nghe và sẵn sàng tiếp thu ý đúng, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác.

Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:47

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Hiếu Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
lê phương nga
28 tháng 10 2017 lúc 15:34

phải nói theo ý kiến của số đông bạn nhé

hung do huy
28 tháng 10 2017 lúc 18:37

Đáp án B

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:54

Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:

+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.

+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 15:27

- Tranh luận với bạn: 

+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.

+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu. 

- Cách trình bày ý kiến:

+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.

+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:29

- Xác định mục tiêu cần thương thuyết

- Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng để giải thích cho lựa chọn của mình.

- Kết luận và khẳng định ý kiến đồng thuận giữa 2 bên

- Khi thương thuyết cần:

+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác

+ Từ tốn và có thái độ chân thành.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 9:12

Tham khảo

Để thuyết phục người khác, cần:

Chuẩn bị kĩ vấn đề cần thuyết phục:

Xác định mục đích thuyết phục.Liệt kê nội dung trình bày theo thứ tự nhất định.Chuẩn bị các thông tin cho từng nội dung

Lựa chọn thời điểm thích hợp để thuyết phục:

Khi người thân vui vẻ, cởi mở.Khi người thân có tâm trạng tốt.Khi có nhiều thời gian rảnh (sau giờ ăn cơm tối,...).

Tạo hứng thú với người nghe:

Kể chuyện để khơi gợi sự đồng cảmKết hợp ngôn ngữ cơ thể (ánh mắt, nụ cười, cử chỉ tay,...)

Trình bày vấn đề rõ ràng và trực tiếp:

Trình bày rõ ràng, cụ thể các nội dung và làm rõ các ý kiến cần thiếtTránh nói dài dòng, lan man

Tôn trọng ý kiến và tìm ra điểm chung với người được thuyết phục

Lắng nghe tích cực ý kiến của người thân.Giữ vững ý kiến nhưng không bảo thủ, cực đoan.Đưa ra những điểm tương đồng trong suy nghĩ và cách giải quyết vấn đề.

Sử dụng dẫn chứng, lập luận kèm theo quan điểm của mình

Sử dụng dẫn chứng để tạo sự tin tưởng.Nội dung phải có tính logic và tính khả thi.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 9 2023 lúc 19:44

- HS trao đổi về cách thức tranh biện theo 3 bước:

+ Bước 1: Nêu ý kiến cá nhân: đồng tình hay phản đối.

+ Bước 2: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến.

+ Bước 3: Đưa ra kết luận về ý kiến của mình.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 20:37

Tham khảo

- Nội dung và cách tranh biện trong ví dụ Tranh biên về Mạng xã hội là phương tiện truyền thông tốt. với cách tranh luận một bên là ủng hộ và một bên phản đối.

Một số cách tranh biện hiểu quả như:

+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.

+ Kết luận được quan điểm của bản thân.