Định nghĩa hàm số có giới hạn + ∞ khi x → - ∞
Cho hàm số f x = x 2 n ế u x ≥ 0 x 2 - 1 n ế u x < 0
a) Vẽ đồ thị của hàm số f(x). Từ đó dự đoán về giới hạn của f(x) khi x → 0
b) Dùng định nghĩa chứng minh định nghĩa trên
Giới hạn (nếu tồn tại và hữu hạn) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x 0 ?
A. lim x → 0 f x + ∆ x - f x 0 ∆ x
B. lim x → 0 f x - f x 0 x - x 0
C. lim x → x 0 f x - f x 0 x - x 0
D. lim x → 0 f x + ∆ x - f x ∆ x
Chọn C.
- Theo định nghĩa đạo hàm tại điểm x = x 0 .
Giới hạn (nếu tồn tại và hữu hạn) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x 0 ?
A. lim x → 0 f x + ∆ x - f x 0 ∆ x
B. lim x → 0 f x - f x 0 x - x 0
C. lim x → x 0 f x - f x 0 x - x 0
D. lim x → 0 f x + ∆ x - f x ∆ x
Chọn C.
- Theo định nghĩa đạo hàm tại điểm x = x 0 .
Trong biểu thức (1) xác định hàm số y = f ( x ) ở Ví dụ 4, cần thay 2 bằng số nào để hàm số có giới hạn là -2 khi x → 1?
cần thay 2 bằng 7 để hàm số có giới hạn là -2 khi x → 1
Cho hàm số f x = 1 x ≤ 3 a x + b 3 < x < 5 7 x ≥ 5 . Xác định a; b để hàm số có giới hạn tại x = 3 và x = 5.
A. a = 3; b = -8
B. a = -3; b = 8
C. a = -3; b = -8
D. a = 3; b = 8
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số h x = x 3 + 1 x + 1 k h i x < - 1 m x 2 - x + m 2 k h i x ≥ - 1 để hàm số có giới hạn tại x= -1.
A. m = -1; m = 2.
B.m = -1; m = -2.
C. m=1; m = -2.
D. m=1;m= 2
Ta có:
lim x → − 1 − h x = lim x → − 1 − x 3 + 1 x + 1 = lim x → − 1 − x 2 − x + 1 = 3 lim x → − 1 + h x = lim x → − 1 + m x 2 − x + m 2 = m + 1 + m 2
Hàm số có giới hạn tại x= -1 khi và chỉ khi lim x → − 1 − h x = lim x → − 1 + h x
3 = m + 1 + m 2 ⇔ m 2 + m − 2 = 0 ⇔ m = 1 m = − 2
Chọn đáp án C
Chứng minh rằng hàm số y = cos x không có giới hạn khi x → + ∞ .
Vậy với hai dãy un và vn cùng → +∞ thì f(un) và f(vn) tiến đến hai giá trị khác nhau nên không tồn tại giới hạn của hàm số y = cos x khi x → +∞.
Chứng minh rằng hàm số y = sinx không có giới hạn khi x → +∞
Cho hàm số f x = x + 4 − 2 x khi x > 0 m x + m + 1 4 khi x ≤ 0 , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có giới hạn tại x = 0
A. m = 1 2
B. m = 1
C. m = 0
D. m = − 1 2