Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Viet Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bách
30 tháng 7 2018 lúc 9:59

Bài 4 : * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. (đpcm)

Nguyễn Vũ Bách
30 tháng 7 2018 lúc 10:06

Ta có hình vẽ: O A D C B E

AOBCDE

(vì kí hiệu AOC = BOD = 60o vào hình nhìn hơi rối nên mk ko kí hiệu nx nhé)

a)

Ta có: AOC + BOC = AOB

=> 60o + BOC = 90o

=> BOC = 90o - 60o = 30o (1)

Lại có: BOC + COD = BOD

=> 30o + COD = 60o

=> COD = 60o - 30o = 30o (2)

Từ (1) và (2) => BOC = COD = 30o => OC là phân giác của BOD

Ta có: COD + AOD = AOC

=> 30o + AOD = 60o

=> AOD = 60o - 30o = 30o

Vì COD = AOD = 30o nên OD là phân giác của AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên BOD=BOE=60oBOD=BOE=60o

Ta có: BOC + BOE = COE

=> 30o + 60o = COE

=> COE = 90o

⇒OC⊥OE(đpcm)

Tran Viet Anh
Xem chi tiết
bui ngoc mai
Xem chi tiết
123
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
28 tháng 7 2017 lúc 16:34

a) Ta có: OB,OD nằm trong cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA

Mà: Góc AOB=40o < góc AOD=80o

=>  OB nằm giữa OA,OD

=> góc AOB + góc BOD = góc AOD

=> góc BOD = góc AOD - góc AOB

=> góc BOD = 80o- 40o = 40o

Vì:  góc BOD= góc AOB= 40o

=> OB là tia phân giác của góc AOD

Nguyễn Viết Bảo
Xem chi tiết
Kunz--
Xem chi tiết
ANYWAY
Xem chi tiết
Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tuyet Mai
3 tháng 5 2017 lúc 20:44

a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC vì (AÔC > BÔC)

b) Tia OB là tia phân giác của AOC vì tia OB nằm giưa hai tia OA ,OC

                                                     và AÔC > BÔC

c) dễ tự  tính đi

Ngu Văn Dốt Toán
21 tháng 6 2018 lúc 10:47

Giải giúp mình  ha
Tính nhanh
a,3/4 : ( 1/7_ 5/14) + 3/4: ( 1/2 _ 1/-3)
b,5/7 . 5/11 + 5/7 . 2/11 _ 5/7 . 14/11.

Gấp!!!!!!!

Duc Loi
21 tháng 6 2018 lúc 10:57

O A B C D E

a) Vì hai tia OB và OC cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OA mà \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(60^0< 120^0\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

Vậy tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( 1 )

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow120^0=60^0+\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Do \(60^0=60^0\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Tia OB là tia phân giác của góc AOC

Vậy tia OB là tia phân giác của góc AOC.

c) Đề bài thiếu. Đề bài ra 1 trong các đề như sau:

1) Tính góc DOE và góc EOC

2) Tính góc DOB

3) Tính góc EOB

4) Tính góc EOA

Cách tính: Tìm số đo các góc tạo hợp thành góc đó rồi chứng minh tia nằm giữa để tìm ra số đo góc cần tìm

Hoặc nhiều cách giải hay khác!!

Nguyen Duong
Xem chi tiết
Nguyen Duong
Xem chi tiết