Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg
A. Na
B. Ca
C. K
D.Fe
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Đáp án D
Kim loại đứng sau Mg trong dãy điện hóa sẽ có tính khử yếu hơn Mg đó là Fe
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Fe.
Chọn đáp án D
Dãy hoạt động hóa học được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần ⇒ kim loại có tính khử yếu hơn Mg sẽ đứng sau Mg ⇒ Chọn Fe ⇒ Chọn D
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Đáp án D
Sắp xếp các kim loại theo dãy điện hóa: K → Ca → Na → Mg → Fe
→ Kim loại Fe có tính khử yếu hơn Mg.
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Fe.
Dãy hoạt động hóa học được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần ⇒ kim loại có tính khử yếu hơn Mg sẽ đứng sau Mg ⇒ Chọn Fe
Đáp án D
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. Na,Al,Mg,Fe
B. Na, Mg,Al,Fe
C.Fe,Mg,Al,Na
D.Fe,Al,Mg,Na
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. Na,Al,Mg,Fe
B. Na, Mg,Al,Fe
C.Fe,Mg,Al,Na
D.Fe,Al,Mg,Na
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. Na,Al,Mg,Fe
B. Na, Mg,Al,Fe
C.Fe,Mg,Al,Na
D.Fe,Al,Mg,Na
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. Na,Al,Mg,Fe
B. Na, Mg,Al,Fe
C.Fe,Mg,Al,Na
D.Fe,Al,Mg,Na
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại
A. Ca, K, Mg, Al
B. Al, Ca, Mg, K
C. Mg, Ca, Al, K
D. Al, Mg, Ca, K.
Chọn D
Mạnh nhất là kiềm: Na, K rồi đến kiềm thổ: Mg, Ca, Ba