Những câu hỏi liên quan
Trương Quyết Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
27 tháng 1 2016 lúc 21:28

(Hình bạn tự vẽ nhé!)

Gọi giao điểm của CN và BM là O. Kẻ đường phân giác OI của góc BOC

Ta có

   C = 180 độ - A = 180 độ - 60 độ = 120 độ 

\(\Rightarrow\) OBC + OCB = 120 độ / 2 = 60 độ

\(\Rightarrow\) BOC = 180 độ - 60 độ = 120 độ   

Lại có   BOC + NOB = 180 độ   ( 2 góc kề bù )

           NOB = 180 độ - BOC = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Xét tam giác BON và tam giác BOI có NBO = OBI

                                                       OB chung

                                                       NOB = BOI = 60 độ

\(\Rightarrow\) tam giác BON = tam giác BOI ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) BN = BI (1)

Xét tam giác COI và tam giác COM có  ICO = MCO

                                                         OC chung

                                                          IOC = MOC = 60 độ

\(\Rightarrow\)tam giác COI = tam giác COM ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) CI = CM (2)

Từ (1) và (2) ta có

     BI + CI = BN +CM = BC ( vì BI = BN ; CI = CM)

    

  

 

 

 

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen_Cong_Luyen
22 tháng 3 2020 lúc 17:41

ưeauủnvgbhrjekdlxmjckfỉoekskãdjcfủiedskxcjfr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Quốc Gia Nghĩa
5 tháng 3 2021 lúc 17:43

a.Ta có:

ˆBID=12ˆBIC=12(180o−ˆBCI−ˆIBC)=12(180o−12ˆBCA−12ˆABC)=12(180o−12(ˆBCA+ˆABC)=12(180o−12(180o−ˆBAC)=60oBID^=12BIC^=12(180o−BCI^−IBC^)=12(180o−12BCA^−12ABC^)=12(180o−12(BCA^+ABC^)=12(180o−12(180o−BAC^)=60o 

Lại có :

ˆNIB=ˆIBC+ˆICB

=1/2ˆABC+1/2ˆACB

=1/2(ˆABC+ˆACB)

=1/2(180o−ˆBAC)=60o

NIB^=IBC^+ICB^

=1/2ABC^+1/2ACB^

=1/2(ABC^+ACB^

=1/2(180o−BAC^)=60o

=>ˆNIB=ˆBID

=>ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)

=>BN=BD(cmt)

b.Chứng minh tương tự câu a

→CD=CM

→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cathy Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 12 2016 lúc 9:38

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 8:05

Gọi H là giao điểm của \(\text{NC}\)\(\text{BM}\)

Vẽ HK là phân giác \(\widehat{BHC}\Rightarrow\widehat{BHK}=\widehat{CHK}=\dfrac{\widehat{BHC}}{2}\)

Có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=60^o\)

\(\widehat{NBH}=\widehat{HBK}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{KCH}=\widehat{MCH}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

Nên \(\widehat{HBK}+\widehat{HCK}=60^o\)

\(\Rightarrow BHC=180^o-\left(HBK+HCK\right)=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BHK}=\widehat{KHC}=\dfrac{\widehat{BHC}}{2}=60^o\)

Có: \(\widehat{BHN}+\widehat{BHC}=180^o\) ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)

Bình luận (0)
Như Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
11 tháng 12 2016 lúc 10:58

-Gọi I là giao điểm của BM và CN.

-Kẻ tia ID là tia phân giác của góc BIC.

 

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
trang thư
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Lê Vũ Bảo Thăng
26 tháng 3 2016 lúc 16:07

A B C M N I K       kẻ tia phân giác IK của góc BIC

Ta có : BIC=120 độ ( tự cm)

Tam giác NIB=tam giác KIB(g.c.g) =>BN=BK(1)

tam giác MIC=tam giác KIC(g.c.g)=>CM=CK(2)

Cộng (1),(2) theo vế , được BN+CM=BK+CK=BC(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Vũ Bảo Thăng
26 tháng 3 2016 lúc 16:18

k đi chớ

Bình luận (0)
vo thi han han
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 19:34

Bầm vào thống kê của mình để xem link:

Câu hỏi của Cathy Trang - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tham khảo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Trang
26 tháng 1 2021 lúc 20:00

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa