Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:40

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

8/11-34-Nguyễn Trần Minh...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 15:45

1.A

2.D

3.C

4.B

5.A

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 16:07

6) H2SO4 và Fe2O3

7c

8d

9d

10a

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:01

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2)

MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2+ 2NaCl (3)

Mg(OH)2 -> MgO + H2O (4)

nMgO=0,06(mol)

nCO2=0,1025(mol)

=>nMgO=nMgCO3=0,06(mol)

mMgCO3=0,06.84=5,04(g)

Từ 2:

nCO2=nMgCO3=0,06(mol)

=>nCO2(1)=0,1025-0,06=0,0425(mol)

Từ 1:

nCaCO3=nCO2(1)=0,0425(mol)

mCaCO3=100.0,0425=4,25(g)

%mCaCO3=\(\dfrac{4,25}{10}.100\%=42,5\%\)

%mMgCO3=\(\dfrac{5,04}{10}.100\%=50,4\%\)

nguyễn huyền anh
Xem chi tiết
Hillary Le
Xem chi tiết
Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 7:03

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2019 lúc 6:38

Đáp án A

(1) Sai do cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương

(2) Đúng

(3) Đúng do cùng tạo ra C6H14O6

(4) Đúng

(5) Đúng

 

Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:12

Chọn A

hoàng thị thanh hoa
22 tháng 12 2021 lúc 20:12

A

S - Sakura Vietnam
22 tháng 12 2021 lúc 20:13

A nha