Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k); .
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) ; ΔH < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450oC xuống đến 25oC thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
Đáp án A
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ CB sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn A
Cho phản ứng: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) , △ H < 0
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450°C xuống đến 25°C thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. cân bằng không bị chuyển dịch
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. phản ứng dừng lại
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ CB sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn A
Cho cân bằng hoá học . N2(k) + 3H2 (k) ⥨ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi .
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe
Đáp án B
Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng
Cho cân bằng hóa học: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Đáp án D
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nhiệt độ
B. thay đổi áp suất của hệ
C. thêm chất xúc tác Fe
D. thay đổi nồng độ N2
Chọn C
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng của phản ứng
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
là nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Chất xúc tác Fe chỉ làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn chứ không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Cho cân bằng hoá học: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇔ 2 N H 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N 2 .
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác Fe.
Chọn đáp án D
Cho cân bằng hoá học :
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ
B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ.
D. Thêm chất xúc tác Fe.
Chọn đáp án D
Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!
Cho phản ứng: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k )
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
+ Giảm nhiệt độ
+ Tăng áp suất
+ Tăng N2 hoặc H2
+ Giảm NH3
Đáp án C
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A. thay đổi nồng độ N2.
B. thay đổi áp suất của hệ.
C. thêm chất xúc tác Fe.
D. thay đổi nhiệt độ.