Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 4:04

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2017 lúc 3:25

Số phần tử không gian mẫu: .

(chọn 3 đỉnh bất kì từ 12 đỉnh của đa giác ta được một tam giác)

Gọi A:  3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều ”.

(Chia 12 đỉnh thành 3  phần. Mỗi phần gồm 4  đỉnh liên tiếp nhau. Mỗi đỉnh của tam giác đều ứng với một phần ở trên.Chỉ cần chọn 1 đỉnh thì 2 đỉnh còn lại xác định là duy nhất).

Ta có: .

Khi đó: .

Chọn A.

Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 12 2018 lúc 7:58

Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C_{16}^3=560\)

Gọi O là tâm (H), chọn 2 đỉnh của (H) sao cho đoạn thẳng nối chúng đi qua O có 8 cách chọn (1)

Với mỗi đỉnh còn lại của (H), chúng sẽ cùng với hai điểm ở (1) tạo thành một tam giác vuông \(\Rightarrow\) còn lại 14 đỉnh

\(\Rightarrow\)\(14.8=112\) tam giác vuông

Xác suất: \(P=\dfrac{112}{560}=\dfrac{1}{5}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 14:32

Số có 4 chữ số có dạng

Số phần tử của không gian mẫu: n(S)=9.9.8.7=4536.

Gọi A: “ tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt và lớn hơn 2500.”

TH1: a>2

Chọn a: có 7 cách chọn.

Chọn b: có 9 cách chọn.

Chọn c: có 8 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có:7.9.8.7=3528 .

 

TH2: a=3; b>5

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 4 cách chọn.

Chọn c: có 8cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.4.8.7=224  (số).

 

TH3: a=2; b=5; c>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có1  cách chọn.

Chọn c: có 7 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.7.7=49(số).

 

TH4. a=2; b=5; c=0 ;d>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 1 cách chọn.

Chọn  c: có 1 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.1.7=7(số).

Như vậy: n(A)=3528+224+49+7=3808

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2018 lúc 15:27

Đáp án B

longhuy24
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 3 2023 lúc 19:34

Do trong đội chỉ có một bạn nam và năm bạn nữ tổng tất cả bạn trong đội là 6

Vậy xác suất của biến cố bạn Nam được chon là: \(\dfrac{1}{6}\)

Đoàn Đức Lâm
Xem chi tiết
Thương sion
23 tháng 4 2023 lúc 9:01
 

Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …

Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.

Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 5:53

Chọn B

M = Fd = 8a.sin60° ≈ 1,38 N.m.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 17:41