Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2017 lúc 17:43

Đáp án A

Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 17:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 15:50

(2) - (1) - (3)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Chi
22 tháng 10 2021 lúc 15:51

Trình tự hợp lí: (2)_(3)_(1).

Bình luận (0)
Đào Xuân Mai
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu 1 :

* Trùng biến hình

– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân

- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

* Trùng giày:

- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 22:28

@phynit

Bình luận (0)
Thy Tiana
Xem chi tiết
Thy Tiana
11 tháng 10 2021 lúc 17:06

mọi người giúp em với ạ

Bình luận (1)
Khang1029
11 tháng 10 2021 lúc 17:10

1-D

2-C

3-B

4-A

Bình luận (0)
Khang1029
11 tháng 10 2021 lúc 17:30

1-D

2-C

3-B

4-A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:37

Tham khảo:

- Điều này giúp sinh vật tồn tại và thích nghi với điều kiện môi trường, giai đoạn sống.

- Ví dụ ở thủy tức: Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.

+ Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.

+ Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạn.

Bình luận (0)
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 9:14

1.  Trùng sốt rét gây ra các cơn sốt khi chúng xâm nhập hồng cầu, phát triển vô tính làm hồng cầu bị vỡ ra. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, do đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách ngày (cách nhật).

2. Không nên khai thác san hô vì: 

- Những rạn san hô chính là biểu hiện đầy đủ của hệ sinh thái ven biển, là nền, lá chắn cho hệ sinh thái ngoài khơi.

- Là nơi cư trú và bãi đẻ của nhiều loài cá và động vật giáp xác

- San hô như lá chắn sóng bảo vệ dải bờ biển và các hệ sinh thái ven bờ

...

=> Nếu khai thác san hô bừa bãi, hoặc hủy hoại chúng sẽ có những tác động xấu tới môi trường biển và cả hệ sinh thái biển cũng như hệ sinh thái ven bờ.

3. Xét vòng đời giun đũa: 

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau, củ quả sống, bẩn...). Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra ~> vào máu đi qua gan ~> tim ~> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

=> Dựa vào vòng đời của giun đũa => Ta nên cắt vòng đời của giun đũa ở giai đoạn trước khi chúng xâm nhập vào cơ thể người để ký sinh bằng cách: 

- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.

- Ăn chín uống sôi...

Bình luận (0)
trần thu thảo
15 tháng 4 2018 lúc 21:14

2 . Vì đây là nơi cư trú của các loài cá , và ns có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Long
11 tháng 11 2021 lúc 19:26

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

Bình luận (0)