Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là:
Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
A. 3 F e + 2 O 2 → F e 3 O 4
B. 4 F e + 3 O 2 → 2 F e 2 O 3
C . 2 F e + O 2 → 2 F e O
D. t ạ o h ỗ n h ợ p F e O , F e 2 O 3 , F e 3 O 4
Đốt cháy hoàn toàn 22,4g sắt thu được sản phẩm oxit sắt từ Fe3O4
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (0.25đ)
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. (0.5đ)
c) Tính thể tích không khí chứa lượng oxi cần để đốt cháy lượng sắt trên biết thể tích oxi
bằng khoảng 1/5 thể tích không khí. (0.5đ)
d) Tính khối lượng sản phẩm thu được. (0.5đ)
e) Tính khối lượng Kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên?
(0.25đ)
(Cho biết: O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Fe = 56; Mn = 55)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:0,4\rightarrow\dfrac{4}{15}\rightarrow\dfrac{2}{15}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\rightarrow V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=\dfrac{448}{15}\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{2}{15}.232=\dfrac{464}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}.122,5=\dfrac{196}{9}\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
Mol: 0,4 \(\dfrac{0,8}{3}\) \(\dfrac{0,4}{3}\)
b, \(V_{O_2}=\dfrac{0,8}{3}.22,4=5,973\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=29,867\left(l\right)\)
d, \(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,4}{3}.232=30,93\left(g\right)\)
e,
PTHH: 2KClO3 ---to---> 2KCl + 3O2
Mol: \(\dfrac{0,16}{9}\) \(\dfrac{0,8}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0,16}{9}.122,5=2,178\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
=> pthh :\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_{\text{4 }}\)
0,4 0,26 0,13
=> \(V_{O_2}=0,26.22,4=5,973\left(L\right)\)
=> \(V_{KK}=5,973:\dfrac{1}{5}=29,86\left(L\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
\(pthh:2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
0,173 0,26
=> \(m_{KClO_3}=0,173.122,5=21,1925\left(G\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)
theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2
vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2
=> nO2 = \(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)
=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO
vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO
=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)
=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)
\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)
Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
a)
$m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$
b)
Bảo toàn khối lượng :
m O2 = m MgO - m Mg = 15 - 9 = 6(gam)
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon(C) trong không khí thu được khí khí cacbonic
a. Viết PTPƯ xảy ra. Biết cacbon cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi
b. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra ở sau phản ứng
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích so với không khí.
a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)
b: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)
c: \(n_{O_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V_{O_2}=4.48\left(lít\right)\)
hay \(V_{KK}=22.4\left(lít\right)\)
a. \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : C + O2 -to> CO2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
n C=\(\dfrac{2,4}{12}\)=0,2 mol
C+O2-to>CO2
0,2--0,2-----0,2 mol
=>m CO2=0,2.44=8,8g
=>V kk=0,2.22,4.5=22,4l
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie trong không khí thu được 15 gam hợp chất magieoxit(mgo) biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi(o2) trong không khí
a, viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b, tính khối lượng khí oxi đã phản ứng
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :
2Mg + O2 ===> 2MgO
Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
m2Mg + mO2 = m2MgO
Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam
=> mO2 = 6 gam
Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam
1. Đốt cháy hết 11,2 g sắt trong không khí?
a. Viết PTHH cho phản ứng xảy ra? Đọc tên sản phẩm?
b. Tính thể tích không khí cần dung ( ở đktc)?
c. . Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
\(m_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,2 2/15 1/15 ( mol )
Sắt từ oxit
\(V_{kk}=\dfrac{2}{15}.22,4.5=14,93l\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=15,46g\)
nFe = 11,2 . 56 = 0,2 (mol)
pthh 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,2-->0,13---->0,67 (mol)
sat tu oxit
=> VKK = (0,13 .22,4 ) : 1/5 = 14,56 (l)
=> mFe3O4 = 0,67 . 232=155,44 (g)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trong bình chứa khí oxi a hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b tỉ số thể tích khí o2 ở dkxc đã tham gia phản ứng c tính số gam khí oxit sắt từ thu được sau phản ứng
nFe = 11.2/56=0.2 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.2____2/15____1/15
VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l)
mFe3O4 = 1/15 * 232 = 15.47 (g)
ta có pthh: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)
VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)
nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)
mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)