Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Hihujg
30 tháng 10 2021 lúc 17:33

14.A

15.C

16.A

Đặng Khánh Vinh
30 tháng 10 2021 lúc 17:35

14 A

15 C

16A

Nguyễn hoàng thiên
Xem chi tiết
Tử-Thần /
17 tháng 11 2021 lúc 5:23

A,C

Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 6:13

26A

27C

Rin Huỳnh
17 tháng 11 2021 lúc 6:58

26a, 27c

not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Đặng Khánh Vinh
28 tháng 10 2021 lúc 20:22

A

Nguyễn Uyển Chi
28 tháng 10 2021 lúc 20:34

A nhé

Chúc cậu học tốt ^^ !!

Minh Trần
Xem chi tiết
sky12
7 tháng 12 2021 lúc 14:04

Tham khảo:

 1. Hãy nêu tính chất trung gian của khí hậu và tính thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?  

- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 2. Trình bày sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa

  - Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương; càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét.

+ Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao ⟶ rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải.

+ Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

Đàm Gia Nhật Nguyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 12 2021 lúc 14:04

Tham Khảo 
Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

 

lunini
7 tháng 12 2021 lúc 14:05

Câu 1. - Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo .

Câu 2 .Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

nguyễn thế hùng
7 tháng 12 2021 lúc 19:54

Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

 

Lê Tuyết Mai
Xem chi tiết
Dat Huynh
Xem chi tiết
Sun Trần
14 tháng 11 2021 lúc 20:21

Tham khảo 
Vì khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới lạnh và khí hậu đới nóng

Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.

An Phú 8C Lưu
14 tháng 11 2021 lúc 20:22
my phan
Xem chi tiết
Sunn
4 tháng 11 2021 lúc 8:53

A

Đinh Thị Tuyết
4 tháng 11 2021 lúc 8:57

Ảnh hưởng của khối khí xích đạo

qlamm
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
9 tháng 12 2021 lúc 10:18
Tính chất thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa Lời giải chi tiếtTính thất thường: + Các đợt khí nóng  chí tuyến và các đợt khí lạnh  vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 12 2021 lúc 10:18

Kon tham khảo

 

- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

Cuuemmontoan
9 tháng 12 2021 lúc 10:19

Yếu tố:
 

Đợt khí nóng

Đợt khí lạnh

 Gió tây ôn đới và hải lưu nóng