Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
3 tháng 7 2017 lúc 13:10

Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

* Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Đỗ Nguyễn Minh Ngọc
14 tháng 5 2021 lúc 14:48

a.cả hai ý trên

b.cả hai ý trên

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 16:48

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tham khảo 

Câu 5:

undefined

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 9 2019 lúc 5:55

- Ăn mặn dễ bị bị bệnh cao huyết áp, thận phải hoạt động nhiều hơn để lọc vì thế chúng ta không nên ăn mặn.

- Iot tuy nhu cầu của cơ thể là rất nhỏ nhưng nếu thiếu thì sẽ gây kém phát triển về thệ lực và trí tuệ. Vì thế ta nên sử dụng muối iot để bổ sung iot.

ddddđ
Xem chi tiết
Chanh Xanh
2 tháng 1 2022 lúc 9:23

Tham khảo

 

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:24

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

Bơ Ngố
2 tháng 1 2022 lúc 9:26

dễ bị sặc, nghẹn

khi ăn uống thì ta sẽ ko chú ý đến vc mk nhai kĩ và nuốt thức ăn

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 9 2023 lúc 20:06

Đoạn văn có 6 câu.

Nhờ có các chữ cái đầu viết hoa và các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi mà em nhận biết được dấu hiệu kết thúc câu.

Yến linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 21:31

.

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng \rightarrow hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

* Kết luận: 

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

-

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Không nên sử dụng các thức ăn bị ôi thiu.

- Giải thích: Sử dụng thức ăn ôi thiu là đưa vi khuẩn gây hại và các chất độc hại (các chất trong thức ăn bị vi khuẩn biến đổi có thể tạo thành các chất độc hại) vào cơ thể. Điều này khiến cho cơ thể có thể bị ngộ độc thực phẩm, thậm chí gây nên những bệnh nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 19:24

Nguồn nguyên liệu để xây dựng các loại protein trong cơ thể người được lấy từ các sản phẩm thịt, sữa của các loài động vật và từ hạt cũng như một số bộ phận khác của nhiều loài thực vật. Sử dụng đa dạng các nguồn thực phẩm giàu protein sẽ cung cấp đủ cho cơ thể nguồn amino acid dùng làm nguyên liệu để tổng hợp protein.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 19:30

-Nguồn nguyên liệu xây dựng nên protein trong cơ thể người được lấy từ thức ăn

-Sử dụg đa dạng các nguồn thức ăn tạo nên protein sẽ cung cấp đủ cả về số lượng và cả về số loại amino axit để dùng làm nguyên liệu tổng hợp protein trong cơ thể

Trần Ngọc Thảo Quyên
27 tháng 1 2023 lúc 19:32

=> Lí do chúng ta phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau là để tổng hợp được các loại protein khác nhau cần thiết cho cơ thể, mỗi loại thức ăn sẽ tạo ra các axit amin khác nhau, qua đó tổng hợp thành các dạng protein khác nhau phù hợp cho sự phát triển toàn diện của cơ thể.

nguyen sang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 17:34

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng