Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le anh
Xem chi tiết
hien nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2022 lúc 14:19

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Pham Thi Yen Chi
Xem chi tiết
Văn Bùi Lê Dình
Xem chi tiết
palace darkness
20 tháng 1 2016 lúc 20:29

ai lước qua mà ko ticks thì sau này cha mẹ người ko ticks sẽ chết bất đắc kì tử

Vũ Văn Huy
20 tháng 1 2016 lúc 20:29

5 và 2 

ko nên cóp bài người khác nha

Hoàng Tử Bóng Đêm
20 tháng 1 2016 lúc 20:30

4

Cho mk vài li-ke cho tròn 390 nha !!!

To Thi Bich Thao
Xem chi tiết
Serein
26 tháng 8 2019 lúc 12:50

Tham khảo :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/63924859121.html

~Std well~

#Lâm

Thị Mỹ Hạnh Võ
Xem chi tiết
Thị Mỹ Hạnh Võ
Xem chi tiết
Dương Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Vu Nguyen Bao Ngoc
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
25 tháng 12 2014 lúc 9:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

 

Phạm Văn Toản
6 tháng 4 2016 lúc 11:33

phuong ne 3(k+1)sao la so nguyen to duoc

dào văn doa
1 tháng 1 lúc 15:31

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm