Không sử dụng máy tính, hãy tính sin 40 0 - sin 45 0 + sin 50 0 cos 40 0 - cos 45 0 + cos 50 0 = 6 3 + 3 tan 15 ° 3 - 3 tan 15 °
Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy tính :
a) \(\sin^4\dfrac{\pi}{16}+\sin^4\dfrac{3\pi}{16}+\sin^4\dfrac{5\pi}{16}+\sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)
b) \(\cot7,5^0+\tan67,5^0-\tan7,5^0-\cot67,5^0\)
a)\(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}\right)\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+cos^4\dfrac{\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+cos^4\dfrac{3\pi}{16}\right)\)
\(=1-2sin^2\dfrac{\pi}{16}cos^2\dfrac{\pi}{16}+1-2sin^2\dfrac{3\pi}{16}cos^2\dfrac{3\pi}{16}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{\pi}{8}-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{3\pi}{8}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+sin^2\dfrac{3\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+cos^2\dfrac{\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\).
Có: \(cotx-tanx=\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinxcosx}=\dfrac{2cos2x}{sin2x}\)
Vì vậy:
\(cot7,5^o+tan67,5^o-tan7,5^o-cot67,5^o\)
\(=\left(cot7,5^o-tan7,5^o\right)-\left(cot67,5^o-tan67,5^o\right)\)
\(=\dfrac{2cos15^o}{sin15^o}-\dfrac{2cos135^o}{sin135^o}\)
\(=2\left(\dfrac{cos15^osin135^o-sin15^ocos135^o}{sin15^osin135^o}\right)\)
\(=2.\dfrac{sin120^o}{\dfrac{1}{2}\left(cos120^o-cos150^o\right)}\)
\(=\dfrac{4.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{\dfrac{-1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)
* Tính ( không dùng máy tính)
\(\sin^235^0+tan22^0+sin^255^0-cotg13^0:tan77^0-cotg68^0\)
* Cho góc nhọn a, sina=\(\dfrac{2}{3}\)biết. Không tính số đo góc, hãy tính cosa, tân, cotga
Bài 2:
\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{4}{9}}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
a/ Không sử dụng máy tính .Cho góc nhọn α , biết sinα = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) . Hãy tính cosα ; tanα ; cotα.
b/ Không sử dụng máy tính .Cho góc nhọn α , biết cosα = \(\dfrac{\sqrt{5}}{7}\) . Hãy tính cosα ; tanα ; cotα.
a: \(\cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)
\(\tan\alpha=\sqrt{3}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
AB = 6cm, b) AB = 10cm, c) BC = 20cm, d) BC = 82cm, e) BC = 32cm, AC = 20cm f) AB = 18cm, AC = 21cm Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790 Bài 5. Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ các đường cao AH và BK. Biết AB= 10cm, BC = 12cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng AH, tính diện tích tam giác ABC. b) Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân ABC.
4:
\(cos75=sin15;cos18=sin72\)
\(15< 65< 70< 72\)
=>\(sin15< sin65< sin70< sin72\)
=>\(cos75< sin65< sin70< cos18\)
5:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=6cm
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2+6^2=10^2\)
=>HA2=64
=>HA=8(cm)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot12=4\cdot12=48\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H có
\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq53^0\)
không sử dụng máy tính, hãy so sánh \(\sqrt{7}+\sqrt{11}+\sqrt{32}+\sqrt{40}\)và 18
\(\sqrt{7}+\sqrt{11}\)\(+\sqrt{32}+\sqrt{40}\) < 18
k mk nha
Không sử dụng máy tính, hãy tính: log 2 1 8
Không sử dụng máy tính, hãy tính: log 0 , 5 0 , 125
Không sử dụng máy tính, hãy tính: log 3 3 4
Không sử dụng máy tính, hãy tính: log 1 4 2
Không sử dụng máy tính, hãy tính :
a) \(\cos\dfrac{22\pi}{3}\)
b) \(\sin\dfrac{23\pi}{4}\)
c) \(\sin\dfrac{25\pi}{3}-\tan\dfrac{10\pi}{3}\)
d) \(\cos^2\dfrac{\pi}{8}-\sin^2\dfrac{\pi}{8}\)
a)
\(\cos\dfrac{22\pi}{3}=\cos\left(8\pi-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =-\cos\dfrac{\pi}{3}\\ =-\dfrac{1}{2}\)
b)
\(\sin\dfrac{23\pi}{4}=\sin\left(6\pi-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =\sin\left(-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
c)
\(\sin\dfrac{25\pi}{3}-\tan\dfrac{10\pi}{3}\\ =\sin\left(8\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)-\tan\left(3\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)\\ =\sin\dfrac{\pi}{3}-\tan\dfrac{\pi}{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}\\ =\dfrac{-\sqrt{3}}{2}\)
d)
\(\cos^2\dfrac{\pi}{8}-\sin^2\dfrac{\pi}{8}\\ =\cos\dfrac{\pi}{4}\\ =\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau a: \(cos\dfrac{22\Pi}{3}=cos\dfrac{24\Pi-2\Pi}{3}=cos\left(8\Pi-\dfrac{2\Pi}{3}\right)=cos\dfrac{2\Pi}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
câu b: \(sin\dfrac{23\Pi}{4}=sin\dfrac{24\Pi-\Pi}{4}=sin\left(6\Pi-\dfrac{\Pi}{4}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau c: \(=sin\left(8\Pi-\dfrac{\Pi}{3}\right)-tan\left(3\Pi+\dfrac{\Pi}{3}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{3}-tan\dfrac{\Pi}{3}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}=\dfrac{-3\sqrt{3}}{2}\)
cau d: \(cos^2\dfrac{\Pi}{8}-sin^2\dfrac{\Pi}{8}=cos2\left(\dfrac{\Pi}{8}\right)=cos\dfrac{\Pi}{4}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)