Vì sao K 2 O tan được trong nước?
vì sao cát k tan trong nước
Tham Khảo
Bởi vì thành phần chính cấu tạo nên cát là một loại oxit của Silic có tên gọi là Silic điôxít, có công thức hóa học là SiO₂
Tham khảo :
Bởi vì thành phần chính cấu tạo nên cát là một loại oxit của Silic có tên gọi là Silic điôxít, có công thức hóa học là SiO₂, vậy nó có điều gì đặc biệt mà nước không thể hòa tan được?
Silic điôxít là một oxit có cấu trúc tinh thể, chúng ta cũng đã biết một hợp chất rất cứng khác có cấu trúc tinh thể như kim cương, một cách đơn giản khi nói về cấu trúc tinh thể là một loại cấu trúc mà có các liên kết nguyên tử một cách đồng đều, không thừa hoặc không thiếu electron chia sẻ giữa các nguyên tử, do đó, nó tạo nên một liên kết siêu vững chắc.
Bột gạo tan đc trong nước k? Vì sao
Bột gạo không tan được trong nước . Vì bột gạo là chất không tan trong nước
Tham khảo :
Trong bột gạo có từ 7 – 8% protein, chủ yếu là các protein tan trong nước (như protein trong trứng gà), còn các protein keo, protein glutamat là những protein tan trong nước rất ít.
1) Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?
1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.
2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.
1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài
2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?
- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.
Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.
Vì sao mì chính tan được trong nước
1/Hoà tan 6g Na vào 500ml nước. Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch thu được.
2/Hòa tan 4,68g K vào 400ml nước. Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch thu được.
Cho 18,7 gam hỗn hợp A gồm Na và K2O tan hết trong 181,5 gam nước thu được 200 gam dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan trong dung dịch X?
\(n_{Na}=x\left(mol\right)\)
\(n_{K_2O}=y\left(mol\right)\)
\(m_{hhA}=23x+94y=18,7\left(I\right)\)
PTHH:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)
(mol) x...........................x..............0,5x
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH (2)
(mol) y..........................y
\(m_{hhX}=m_{H_2O}+m_{hhA}-m_{H_2\uparrow}\)
\(200=181,5+18,7-m_{H_2\uparrow}\)
\(m_{H_2\uparrow}=0,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)\rightarrow n_{H_2}=0,5.x=0,1\)
\(\rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
\(\left(I\right)\rightarrow y=0,15\left(mol\right)\)
200(g) ddX có 2 chất tan: NaOH, KOH
\(\left(1\right)\rightarrow n_{NaOH}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(\left(2\right)\rightarrow n_{KOH}=2y=0,3\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH/_{ddX}}=\dfrac{40.0,2}{200}.100=4\%\)
\(C\%_{KOH/_{ddX}}=\dfrac{56.0,3}{200}.100=8,4\%.\)
Vì sao acetic acid tan vô hạn trong nước?
Vì nó là carboxylic acid mạch ngắn, có phân tử khối nhỏ và có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước
Vì sao ethanol có khả năng tan vô hạn trong nước?
Vì ethanol là phân tử phân cực, có nhóm OH tạo liên kết hydrogen với nước ⇒ ethanol tan vô hạn trong nước.
Vì sao acetic acid có thể tan vô hạn trong nước?
Do các nguyên nhân sau:
+ Cấu tạo mạch ngắn
+ Phân tử khối nhỏ
+ Ít liên kết
+ Có khả năng liên kết với nguyên tử H của nước.