Cho các cặp chất sau :
a) Zn + HCl ; b) Cu + ZnSO 4 ; c) Fe + CuSO 4 ; d) Zn + Pb NO 3 2 ;
e) Cu + HCl ; g) Ag + HCl ; h) Ag + CuSO 4 .
Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.
cho các chất sau đây SO2, SO3, P2O5, CuO, MgO, Na2O, Ba(OH)2, Zn(OH)2, HCl, H2O,CuSO4, KCl. Cặp chất nào tác dụng được với nhau
\(SO_2+Na_2O\underrightarrow{^{^{t^0}}}Na_2SO_3\)
\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+Na_2O\underrightarrow{^{^{t^0}}}Na_2SO_4\)
\(SO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3Na_2O\rightarrow2Na_3PO_4\)
\(3P_2O_5+6Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Ba_3\left(PO_4\right)_3+6H_2O\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+BaSO_4\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\)
SO2 - Ba(OH)2
SO2 - H2O
SO3 - Ba(OH)2
SO3 - H2O
P2O5 - Ba(OH)2
P2O5 - H2O
CuO - HCl
MgO - HCl
Na2O - HCl
Na2O - H2O
Na2O - CuSO4
Ba(OH)2 - Zn(OH)2
Ba(OH)2 - HCl
Ba(OH)2 - CuSO4
Zn(OH)2 - HCl
1.Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. NaCl, Ca(OH)2, H2O. B. CaO, NaOH, AgNO3, Na2SO4. C. Al(OH)3, Cu, S. D. Zn, NaHCO3, Na2S, Al(OH)3.
2. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cl2 và dung dịch NaI. B. Br2 và dung dịch NaI.
C. Cl2 và dung dịch NaBr. D. I2 và dung dịch NaCl.
3. Clo không phản ứng với
A. Fe, Cu, Al B. N2, O2.
C. P D. NaOH, Ca(OH)2.
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 5: Những cặp chất nào sau đây dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ?
A. HCl và FeO. B. KMnO4 và Zn. C. Na và H2O D. Zn và HCl
Chất hiđro được tạo phản ứng từ các cặp chất nàok2co3 và h2so4loãn B Zn và HCl C n2so3 và naoh A
Cho các cặp chất với số mol bằng nhau: (a) Fe3O4 và Cu; (b) Cu và Zn; (c) Al2O3 và Fe2O3; (d) Fe3O4 và Cr. Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chọn C.
Cặp chất tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng nóng dư là (a), (c), (d)
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau
(a) F e 2 O 3 và Cu (1:1)
(b) Fe và Cu (2:1)
(c) Zn và Ag (1:1)
(d) F e 2 S O 4 3 và Cu (1:1)
(e) Cu và Ag (2:1)
(g) FeC l 3 và Cu (1:1)
Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A.3
B.1
C.2
D.4
Đáp án cần chọn là: D
→ tan hết trong HCl
(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl
(c) Ag không tan trong dd HCl
→ tan hết trong HCl
(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl
→ Cu vẫn còn dư không tan hết
Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm
Cho các chất sau: Cu, Fe2O3, Zn, NaOH. Chất tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí không màu là?
A. Cu.
B. Fe2O3.
C. Zn .
D. NaOH.