Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ngọc Việt
Xem chi tiết
Phát Sans
26 tháng 4 2021 lúc 18:09

- Năm 1904, Duy tân hội thành lập.

- 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập.

- 9/1908, những người Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật.

- Tháng 3/1909, phong trào tan rã.

- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

ẩn danh
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
30 tháng 3 2022 lúc 21:39

REFER

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.

Phong trào Đông Du tuy không đạt được nhiều thành công như mong đợi nhưng các vị sĩ phu, thanh niên nước ta vẫn về nước. Họ chính là những người thắp lửa, dẫn đường cho phong trào cách mạng bùng nổ quyết liệt về sau. Thế nhưng, phong trào Đông Du thất bại để lại nhiều bài học đắt giá.

Trào lưu Đông Du mặc dù chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn,song được nhìn nhận là một trong những trào lưu yêu nước vượt trội nhất của nhân dân ta vào đầu thế kỷ 20.

Nhiều thanh niên du học của trào lưu Đông Du sau này đã trở thành những hạt nhân của khá nhiều trào lưu cách mệnh tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc bản địa.

Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 21:41

Chủ trương: đánh Pháp bằng quân sự, giành lại độc lập dân tộc.

Biện pháp: vận động thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật học và tuyên truyền về tinh thần yêu nước.

Vì bị thực dân Pháp chống phá nên phong trào Đông Du thất bại.

sky12
30 tháng 3 2022 lúc 21:50

Chủ Trương của phong trào Đông Du là gì?

Bạo động vũ trang để dành lại độc lập 

Biện pháp của phong trào Đông Du?

- Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh Pháp

Kết quả của phong trào Đông Du?

- Đầu tháng 9-1908,thực dân Pháp cấu kết với Nhật và yêu cầu nhà nước cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam \(\Rightarrow\)Phong trào tan rã,thất bại

Hà Phương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
7 tháng 4 2022 lúc 14:36

Tham khảo :

So sánh phong trào Đông du và phong trào Duy tân:

* Giống nhau:

- Nổ ra đầu thế kỉ XX, là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ điều đoạn tuyệt vời với tư tưởng trung quân, tiến hành đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Cả hai phong trào đều chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.

- Hạn chế tầm nhìn và tư tưởng nên kết quả đều thất bại.

* Khác nhau:

- Mục tiêu:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc nên đề ra mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân coi chế độ phong kiến thooisnats là kẻ thù, mâu thuẫn giai cấp nên đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước.

- Phương pháp và hình thức đấu tranh:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du tiến hành theo đường lối vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân lại phản đối bạo động và cầu viện nước ngoài, chủ trương dựa vào Pháp cải cách, canh tân đất nước sau mới đánh Pháp.

- Cơ sở xã hội:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du dựa vào tâng lớp trên, quan lại cũ, những người giàu có.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp dưới những người nghèo khổ, đặc biệt là nông dân.

Bphuongg
7 tháng 4 2022 lúc 14:40

Tham khảo :

So sánh phong trào Đông du và phong trào Duy tân:

* Giống nhau:

- Nổ ra đầu thế kỉ XX, là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ điều đoạn tuyệt vời với tư tưởng trung quân, tiến hành đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Cả hai phong trào đều chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.

- Hạn chế tầm nhìn và tư tưởng nên kết quả đều thất bại.

* Khác nhau:

- Mục tiêu:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc nên đề ra mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân coi chế độ phong kiến thối nát là kẻ thù, mâu thuẫn giai cấp nên đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước.

- Phương pháp và hình thức đấu tranh:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du tiến hành theo đường lối vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân lại phản đối bạo động và cầu viện nước ngoài, chủ trương dựa vào Pháp cải cách, canh tân đất nước sau mới đánh Pháp.

- Cơ sở xã hội:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du dựa vào tâng lớp trên, quan lại cũ, những người giàu có.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp dưới những người nghèo khổ, đặc biệt là nông dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2019 lúc 3:00

Với phong trào Đông Du (1905-1908), Phan Bội Châu hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ của Nhật Bản trong vấn đề đào tạo nhân lực chuẩn bị cho cuộc bạo động vũ trang. Tuy nhiên thực dân Pháp đã câu kết với Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Phong trào Đông Du kết thúc

=> Bài học kinh nghiệm:

- Muốn giải phóng các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính

- Các nước đế quốc luôn có xu hướng bắt tay, thỏa hiệp với nhau vì họ có chung bản chất và mục đích

Đáp án cần chọn là: C

Lê Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 10 2021 lúc 11:21

Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phú Tài
7 tháng 10 2021 lúc 11:49

Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. Ít lâu sau, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản. Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã.
Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thu Phương
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 22:26

refer

 

PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905-1907)

Hoàn cảnh : Đầu thế kỉ 20 một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản đề Duy Tân tự cường

Diễn biến :

- 1904 thành lập hội Duy Tân

- Mục đích : Lập ra một nước Việt Nam độc lập

- Hoạt động chính của hội là phong trào Đông Du

- Phong trào Đông Du được thưc hiện từ 1905 đến tháng 9/1908

Kết quả : Tháng 10/1908 phong trào tan rã

kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 13:15

refer

 

PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905-1907)

Hoàn cảnh : Đầu thế kỉ 20 một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản đề Duy Tân tự cường

Diễn biến :

- 1904 thành lập hội Duy Tân

- Mục đích : Lập ra một nước Việt Nam độc lập

- Hoạt động chính của hội là phong trào Đông Du

- Phong trào Đông Du được thưc hiện từ 1905 đến tháng 9/1908

Kết quả : Tháng 10/1908 phong trào tan rã

Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
VÕ THỊ ANH THƯ
8 tháng 3 2022 lúc 10:25

mình là học sinh ưu tú và đã đạt giải nhất trong tất cả các kì thi của trường nên cái gì mình cũng biết

Khách vãng lai đã xóa
VÕ THỊ ANH THƯ
8 tháng 3 2022 lúc 10:22

vì trời định trước gòi :3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:23

chuẩn đấy hohohoho

Khách vãng lai đã xóa
Phượng Hồ
Xem chi tiết
Học sinh
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 11 2021 lúc 11:19

Em tham khảo nhé:

     Rút ra được bài học:

  Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.

an bình
16 tháng 11 2021 lúc 10:58

Quân Nhật và thực dân Pháp thật độc ác !

 

Vương Hương Giang
20 tháng 11 2021 lúc 9:23

Em tham khảo nhé:

     Rút ra được bài học:

  Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân d