Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 11:58

Mắt cận là mắt nhìn gần tốt hơn mắt thường, nhưng nhìn xa kém hơn mắt thường. Vậy kính cận là dụng cụ để giúp mắt cận nhìn xa được như mắt thường.

+ Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính phân kỳ sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ CV

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ CV

Bình luận (0)
Tạ Hoàng Quân
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
16 tháng 3 2022 lúc 10:16

vì ở các xưởng dệt vải thường có bụi bay lơ lửng trong không khí, bụi này có hại cho sức khỏe. ngta treo những tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao có tác dụng hút bụi lên bề mặt của chúng, làm giảm đi lượng bụi trong ko khí 

(máy hút bụi mà thế này thì tốt biết bao)

Bình luận (0)
gaming1
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 11 2021 lúc 11:00

Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc".

Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn về những người nông dân tột cùng thống khổ và đau thương, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc". Trong số những tập truyện ngắn của Nam Cao, truyện Lão Hạc là một điển hình về bút pháp như vậy của tác giả viết về những người nông dân đau khổ và lầm than vô hạn.

Bình luận (0)
OK Nguyễn
Xem chi tiết
Cường Lê
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
phạm hoàng dương
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 10 2021 lúc 16:59

Em tham khảo:

Ông giáo là một trí thức có trái tim nhân hậu rất đáng quý. Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc. Ông giáo là nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau, nỗi buồn. Nhờ đọc hộ một lá thư, nhờ viết hộ một lá thư cho đứa con trai đi phu đồn điền. Tâm sự về mảnh vườn và chuyện đứa con trai "phần chí" không lấy được vợ. San sẻ về nỗi đau buồn sau khi bán cậu Vàng cho thằng Mục, thằng Xiên,... Có lúc là một điếu thuốc lào, một bát nước chè xanh, một củ khoai lang... "Lúc tắt lửa tối đèn có nhau". Ông giáo đã đồng cảm, đã thương xót, đã san sẻ với lão Hạc với tất cả tình người.Trong truyện "Lão Hạc", ông giáo vừa là nhân vật, vừa là người dẫn chuyện. Không phải là nhân vật trung tâm, nhưng sự hiện diện của ông giáo đã làm cho "Bức tranh quê" ngày xa xưa ấy thêm sáng tỏ. Nhân vật ông giáo đươc coi là chiếc gương soi sáng cuộc đời và tâm hồn lão Hạc, đã góp phần tô đậm giá trị nhân đạo của truyện ngắn đặc sắc này.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
17 tháng 6 2021 lúc 7:59

-Tác dụng từ của dòng điện là lực từ dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi tắt là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.

Vd: nam châm điện, cần cẩu điện, chuông điện, loa điện...

-Tác dụng của nhiệt:

+Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn , làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng.

+Khi dòng điện chạy qua vật dẫn nóng lên

+Để làm giảm tác dụng nhiệt,cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trợ suất nhỏ

Vd: bóng đèn dây tóc,...

Bình luận (0)
ngọc nga
16 tháng 6 2021 lúc 21:01

-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

-Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Nga
16 tháng 6 2021 lúc 21:02
- Tác dụng nhiệt: + Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt. + Ví dụ: Khi dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng,...- Tác dụng từ: + Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng từ. + Ví dụ: Dòng điện chạy qua quạt điện, động cơ điện làm quạt điện, động cơ điện quay,...    
Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Bình luận (0)