Cho các hợp chất của sắt: FeO , Fe OH 2 , Fe 3 O 4 , FeCl 2 , Fe 2 SO 4 3 . Số chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là
A.1
B. 3
C. 2
D. 4
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính bazơ.
C. Tính oxi hoá.
D. Tính axit.
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính oxi hoá.
C. Tính bazơ
D. Tính axit.
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 ?
A. Tính khử.
B. Tính bazơ.
C. Tính oxi hoá.
D. Tính axit.
Bài 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố Cacbon, Lưu huỳnh, Nitơ, Photpho, Sắt trong các
hợp chất sau:
a) SO 2 , SO 3 , H 2 S
b) NO, NH 3 , N 2 O, N 2 O 5
c) P 2 O 3 , P 2 O 5
d) FeO, Fe 2 O 3 , FeSO 4 , Fe(OH) 3
Bài 2: Lập công thức hóa học và cho biết ý nghĩa của CTHH của các chất tạo bởi
a) Fe(II) và Cl
b) C(IV) và S(II)
c) C (IV) và O
d) Cu (II) và nhóm (NO 3 )
e) Al và nhóm (OH)
f) Ca và nhóm (PO 4 )
Bài 3: Một số CTHH viết như sau: CaCl, NaO, CaOH, K 2 CO 3 , Ba 2 SO 4
Hãy chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng
Mik làm nhanh luôn nhé.
a. S(IV), S(VI), S(II)
b. N(II), N(III), N(I), N(V)
c. P(III), P(V)
d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)
Khi phân tích một hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe, S, O
Người ta thất rằng %Fe = 28%, S = 24%, %O còn lại. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất, biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe.
2/ Sắt kết hợp với oxi tạo thành 3 hợp chất là FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy cho biết %O trong hợp chất nào là nhiều nhất.
2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)
Bài 1:
%mO=48%
M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)
Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)
Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
Câu 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố trong mỗi trường hợp sau:
a) Photpho trong hợp chất P2O5
b) Lưu huỳnh trong hợp chất SO3, FeS2( Sắt hóa trị II )
c) Sắt trong hợp chất FeCl3, FeCl2, FeO , Fe2O3, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
a) O có hóa trị II
P có hóa tri V
b) + SO3
O có hóa trị II
S có hóa trị VI
+ FeS2
S có hóa trị I
Fe có hóa trị II
c) Cl có hóa trị I
O có hóa trị II
H có hóa trị I
+ FeCl3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ FeCl2 ⇒ Fe có hóa trị II
+ FeO ⇒ Fe có hóa trị II
+ Fe2O3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ Fe(OH)3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ FeSO4 ⇒ Fe có hóa trị II
⇒ S có hóa trị VI
+ Fe2(SO4)3 ⇒ Fe có hóa trị III
⇒ S có hóa trị VI
Câu 2: Cho các oxit : CaO, SO3, FeO, N2O5 , Al2O3 tương ứng ta có các hợp chất sau:
A. Ca(OH)2 , H2SO4 , Al(OH)3, Fe(OH)2, HNO3
B. Ca(OH)2 , H2SO3, Fe(OH)2 , HNO2, Al(OH)3
C. Ca(OH)2 , H2SO4, Fe(OH)3 , HNO3, Al(OH)3
D. Ca(OH)2 , H2SO4, Fe(OH)2, HNO3, Al(OH)3
\(CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ SO_3\rightarrow H_2SO_4\\ FeO\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\\ N_2O_5\rightarrow HNO_3\\ Al_2O_3\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)Al\left(OH_3\right)\\\left(2\right)HAlO_2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow D\)
Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe
Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe
Giải
%mO=30%
\(\frac{56x}{56x+72}\)
=>x=3
=>Fe2O3
Cho các chất: FeO, FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 . Số chất bị dung dịch HNO 3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.