Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2018 lúc 9:41

Cường độ dòng điện qua điện trở:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 18:07

Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi do điện trở chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và vật liệu làm điện trở → R 2  = 40Ω

Cường độ dòng điện qua R: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 18:28

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Nguyen Quang Minh
18 tháng 11 2021 lúc 14:55

Chọn D

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 12 2023 lúc 22:26

1.

TT

\(U=12V\)

\(I=240mA=0,24A\)

\(R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,24}=50\Omega\)

Chọn C

2. 

TT

\(U=24V\)

\(I=240mA=0,24A\)

\(R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,24}=100\Omega\)

Chọn D

3.

TT

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(I_1=4A\)

\(I_2=?A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=4A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạc là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=4.15=60V\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch 2 là

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=I_2.R_2=4.10=40V\)

Chọn D

 

Minh Phương
23 tháng 12 2023 lúc 15:02

3. A

4.

TT

\(R_2=20\Omega\)

\(R_{tđ}=30\Omega\)

\(R_1=?\Omega\)

Giải

Điện trở đoạn mạch 1 là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\Rightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\Omega\)

Chọn A

5. 

TT

\(R_1=10\Omega\)

\(R_{tđ}=15\Omega\)

\(R_2=?\Omega\)

Giải

Điện trở đoạn mạch 2 là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\Rightarrow R_2=R_2=R_{tđ}-R_1=15-10=5\Omega\)

Chọn B

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 9:44

Trị số của điện trở: 

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Phạm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
25 tháng 12 2020 lúc 20:36

    Tóm tắt :                                                                                                          Biết :   \(R_1=7\Omega\) ; \(R_2=9\Omega\)

                  \(U=6V\)

       Tính : a. \(R_{tđ}=?\)     

                  b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\)

a.   Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

             \(R_{tđ}=R_1+R_2=7+9=16\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

           \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{16}=\dfrac{3}{8}A\)

       Do \(R_1\) nt \(R_2\) nên :

         \(I=I_1=I_2=\dfrac{3}{8}A\)

                     Đáp số : a.  \(R_{tđ}=16\Omega\)

                                    b.  \(I_1=I_2=\dfrac{3}{8}A\)

A DUY
Xem chi tiết
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Trần phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e c.on ak

Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e cảm ơn