Gọi m, n, p lần lượt là số tiềm cận của đồ thị các hàm số
y = 6 - 2 x 3 x + 8 ; y = 4 x 2 + 3 x - 1 3 x 2 + 1 ; y = 11 4 x 2 + x - 2
Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. m > n > p
B. m > p > n
C. p > m > n
D. n > p > m
Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 − x x − 2 x . Đáp án nào sau đây là đúng?
A. m=1, n=1
B. m=0, n=1
C. m=1, n=2
D. m=0, n=2
Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 - x x - 2 x . Đáp án nào sau đây là đúng?
A. m = 1 , n = 1
B. m = 0 , n = 1
C. m = 1 , n = 2
D. m = 0 , n = 2
Gọi n, d lần lượt là số tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x - 1 2 x 2 - 1 - 1 Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n + d = 1
B. n + d = 2
C. n + d = 3
D. n + d = 4
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R \ { -2; 2}, có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 2018 . Tính k + l
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án C
Vì phương trình có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng.
Mặt khác, ta có:
nên đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Và nên đường thẳng y=0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Vậy .
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R \ {-2; 2}, có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f x - 2018 . Tính k+l
A. k+l =2
B. k+l =3
C. k+l =4
D. k+l =5
Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x - 1 x + 1 lần lượt là
A. y = 1 , x = 1
B. y = - 1 , x = 1
C. y = - 1 , x = - 1
D. y = 1 , x = - 1
Chọn đáp án D
Phương pháp
+) Đường thẳng x=a được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số y = f ( x ) ⇔ lim x → a f ( x ) = ∞ .
+) Đường thẳng y=b được gọi là TCN của đồ thị hàm số y = f ( x ) ⇔ lim x → ± ∞ f ( x ) = b
Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x - 1 x + 1 lần lượt là
A. y=1;x=1
B. y=-1;x=1
C. y=-1;x=-1
D. y=1;x=-1
Hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ \ { - 2 ; 2 } , có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 5 .
Tính k+l.
A. k+l=2.
B. k+l=3.
C. k+l=4.
D. k+l=5.
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ \ − 2 ; 2 , có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f x − 2018
Tính k + l
A. k + l = 3
B. k + l = 4
C. k + l = 5
D. k + l = 2