Cho hàm số y = m - 2 n - 3 x + 5 x - m - n . Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số nhận hai trục tọa độ là tiệm cận?
A. m ; n = 1 ; 1
B. m ; n = 1 ; - 1
C. m ; n = - 1 ; 1
D. Không tồn tại m,n
Cho hàm số y=f(x)+mx+n. Xác định m,n biết đồ thị hàm số đi qua M(-3 : 2 ) , N(1/2 : 5/6 )
Cho hai hàm số bậc nhất: \(\left(m-\dfrac{2}{3}\right)x+3\) và y = ( 2 – m). x + n – 1. Đồ thị của các hàm số đó là hai đường thẳng song song khi: m = …… và n = …
2 đồ thị song song \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}=2-m\\3\ne n-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{4}{3}\\n\ne4\end{matrix}\right.\)
cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x +2n -3 (1). Tìm m và n biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =2x+2 và cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Vì (1) song song với đường thẳng y=2x+2 nên m+3=2
hay m=-1
Vậy: (1): y=2x+2n-3
Để (1) cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2 thì
Thay x=2 vào hàm số y=3x-3, ta được:
\(y=3\cdot2-3=6-3=3\)
Thay x=2 và y=3 vào hàm số y=2x+2n-3, ta được:
\(4+2n-3=3\)
\(\Leftrightarrow2n+1=3\)
\(\Leftrightarrow2n=2\)
hay n=1
Vậy: m=-1 và n=1
Cho 2 hàm số bậc nhất
y = (2m - 3)x + n - 2
y = mx + 3
Tìm m , n để đồ thị 2 hàm số trên
a. Song song
b. cắt nhau
a: Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=m\\n-2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n\ne5\end{matrix}\right.\)
b: Để hai đồ thị cắt nhau thì \(2m-3\ne m\)
hay \(m\ne3\)
Cho hàm số \(y=\left(m^2-4\right).x^2-\left(2m+n\right).\left(5m-n\right).x-3\)Với giá trị nào của m và n hàm số trên là hàm số bậc nhất nghịch biến
cho hàm số bậc nhất y=(2m-3)x+n. xác định m, n biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2;-5) và song song với đường thẳng y=-2x - 2
\(y=\left(2m-3\right)x+n\)
Đồ thị hàm số qua (2;-5) và song song với đường thẳng y=-2x-2 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}2m-3=-2\\\left(2m-3\right)2+n=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\n=-1\end{cases}}}\)
Ta được y=-2x-1
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
Cho hàm số y=1,5x
a) Vẽ đồ thị hàm số y=1,5 x
b) điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên: M( -2:3); N( 3;6)
a) y = 1,5x
Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3
Ta có: A (2; 3)
Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét M (-2; 3)
Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
*Xét điểm N (3; 6)
Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)
Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R