Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2017 lúc 18:04

Đáp án B

Thể đột biến có 19NST = 2n – 1 ; thể một, nhưng hàm lượng ADN không đổi nên đây là đột biến sát nhập hai NST với nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 10:37

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 17:39

Đáp án C

Hàm lượng AND không đổi, chứng tỏ tế bào không bị mất hay thêm vật chất di truyền. Vậy loại B và D

Tuy nhiên số NST giảm đi 1, vậy chứng tỏ là chuyển đoạn NST nhưng theo kiểu sát nhập 2 NST thành 1 (chuyển đoạn Robertson)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 7:01

            Đáp án : D

            Mất NST , lặp  đoạn NST đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào

            Chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi số lượng NST

=> Sát nhập một NST của cặp nào đó vào NST của cặp khác => giảm số lượng NST trong tế abof hàm lượng gen không thay đổi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:40

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 16:50

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2018 lúc 11:57

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2017 lúc 5:01

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 11:37

Đáp án C.

Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).

→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).