Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Trong giảm phân, hiện tượng NST kép xoắn cực đại và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì nào?
A Kì cuối II.
B Kì giữa I.
C Kì sau II.
D Kì đầu I.
21. Trong nguyên phân, NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng thoi phân bào ở kì nào ?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
22. Trong quá trình tự nhân đôi ADN đã diễn ra các sự kiện dưới đây:
(1) Các nuclêôtit của môi trường vào liên kết với các nuclêôtit của hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
(2)Hai phân tử ADN con được tạo ra và đóng xoắn.
(3) Hai mạch của phân tử ADN mẹ dần tách nhau để lộ hai mạch khuôn.
Trật tự đúng của quá trình tự nhân đôi của ADN là:
a. 3→2→1 b. 1→3→2 c. 3→1→2 d. 2→1→3
23. Phát biểu nào sau đây là đúng về ARN ?
a. ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng nghìn đơn phân.
b. Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại là A, T, G, X.
c. ARN cũng giống ADN gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục.
d. ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, Na, Si, Pb, O .
24. Khi so sánh điểm khác nhau giữa ADN và ARN, điều nào sau đây không đúng?
a. Số mạch đơn của mỗi phân tử. c. Kích thước và số lượng đơn phân tham gia.
b. Chức năng của mỗi phân tử. d. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên
25. Biết trình tự các đơn phân của mạch khuôn như sau: …-G-T-T-A-X-A-A-G-X-A-…
Trình tự các đơn phân của ARN được tổng hợp từ mạch khuôn là:
a. …-X-A-A-T-G-T-T-X-G-T-… c. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-T-…
b. …-X-A-A-U-G-U-U-X-G-U-… d. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-U-…
26. Ở người, gen A qui định tóc xoăn là trội so với tóc thẳng, gen B qui định mắt đen là trội so với mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Mẹ có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn bố có kiểu gen phù hợp dưới đây để sinh ra con đều tóc xoăn, mắt đen?
a. AaBb b. AABB c. AABb d. aaBB
27. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng 28. Phép lai nào sau đây F1 có sự phân li kiểu hình là 1: 1?
a. P: AABB × aabb b. P: AaBb × aabb c. P: AaBB × aabb d. P: aaBB × AAbb
29. Ở lúa 2n = 24. Bộ NST thể tứ bội có số lượng NST là
a. 12 b. 25 c. 36 d. 48
30. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
a. P: AA × AA b. P: Aa × aa c. P: Aa × Aa d. P: aa × aa
1) trong NP hãy nêu tóm tắt các sự kiên xảy ra có tính chất chu kì
2) giải thích tại sao ở kì giữa của quá trình NP các NST phải đóng xoắn tối đa , sau đó lại dãn xoắn ở kì cuối
3) trong các kì nguyên phân , mỗi kì hãy chọn 1 đặc điểm quan trong nhất về sự biến đổi hình thái của NST và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
Các NST co xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì giữa có ý nghĩa gì? Nếu các NST không co xoắn lại mà vẫn ở dạng sợi mảnh thì điều gì xảy ra khi NST phân li ở kì sau?
- Các NST co xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì giữa có ý nghĩa:
+ Các NST co xoắn cực đại để giúp NST dễ xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào đồng thời NST dễ dàng di chuyển, tránh va chạm dẫn đến đứt gãy NST trong quá trình phân chia NST ở kì sau.
+ Các NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nhằm giúp tâm động của các NST kép dễ dàng được gắn đồng đều với các vi ống của thoi phân bào ở cả 2 phía. Nhờ đó, ở kì sau, mỗi NST kép được tách thành 2 NST đơn và sẽ được phân chia đồng đều về hai cực đối diện của tế bào.
- Nếu các NST không co xoắn lại mà vẫn ở dạng sợi mảnh thì các NST sẽ gặp khó khăn trong quá trình phân li NST ở kì sau khiến cho các NST có thể bị va chạm dẫn đến đứt gãy NST hoặc cản trở sự phân li đồng đều của các NST về 2 cực đối diện của tế bào. Điều đó sẽ khiến cho các tế bào con được sinh ra bị đột biến NST, ảnh hưởng đến sự duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào.
Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST AaBbDDXY
a) Gọi tên, giới tính của loài.
b) Viết tên các NST ở phân bào:
- Nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- Giảm phân I: đầu I, giữa I, sau I, cuối I
- Giảm phân II: đầu II, giữa II, sau II, cuối II
a, 2n=8 => Ruồi giấm
b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!
Ở kì nào của giảm phân, các NST kép tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau? A. Kì đầu giảm phân I B. Kì giữa giảm phân II C. Kì sau giảm phân I D. Kì cuối giảm phân II
Bộ NST ở người là 2N = 46, tính số NST đơn, kép của 1 tế bào người khi nó đang ở: a) Kì giữa ở nguyên phân b) Kì sau ở nguyên phân c) Kì giữa giảm phân 1 d) Kì cuối giảm phân 2 Giúp t với, t cần gấpp
Cho rằng một loài có bộ NST 2n = 40 chu kì nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong một chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3.
a) tính thời gian mỗi kì của chu kì tế bào
Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động.
Câu 18. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa.
Câu 19. Đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng. B. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài. C. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng. D. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
Câu 20. Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là gì? A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái. B. Đều là cặp XY ở giới đực. C. Đều là cặp XX ở giới cái . D. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.
Câu 21. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì? A. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn. B. Thuận lợi cho sự phân li. C. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST. D. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
Câu 22. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là gì? A. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. B. Các NST đều ở trạng thái kép. C. Các NST đều ở trạng thái đơn. D. Có sự dãn xoắn của các NST.
Câu 23. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là bao nhiêu? A. 10. B. 1. C. 5. D. 20.
Câu 24. NST là cấu trúc có ở đâu? A. Trong nhân tế bào. B. Trong các bào quan. C. Trên màng tế bào. D. Bên ngoài tế bào.
Câu 25. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST gọi là gì? A. Nhóm gen liên kết . B. Nhóm gen độc lập. C. Cặp NST tương đồng. D. Các cặp gen tương phản .
Câu 26. Chức năng của NST giới tính là gì? A. Xác định giới tính. B. Nuôi dưỡng cơ thể . C. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào. D. Tất cả các chức năng nêu trên.
Câu 27. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu trong tế bào? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục. C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 28. Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình là gì? A. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn . B. Đều có thân xám, cánh dài. C. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài. D. Đều có thân đen, cánh ngắn.
Câu 29. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST. B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST. C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST. D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
Câu 30. Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn. B. Đơn bội ở trạng thái đơn. C. Đơn bội ở trạng thái kép. D. Lưỡng bội ở trạng thái kép.
Câu 31. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào? A. Vào kì trung gian. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu.
Câu 32. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là gì? A. Trao đổi chất. B. Tự nhân đôi. C. Co, duỗi trong phân bào D. Biến đổi hình dạng .
Câu 33. Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được bao nhiêu trứng? A. 4 thể cực. B. 1 trứng và 3 thể cực. C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 trứng.\
Câu 34. Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn luôn là một cặp tương đồng. B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng. C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng. D. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính.
Câu 34, D
Câu 33,B
Câu 32,B
Câu 31,B
Câu 30,A
Câu 29,B
Câu 28,B
Câu 27, C
Câu 26, A
Câu 25, A
Câu 24, A
Câu 23, C
Câu 22,A
Câu 21, B
Câu 20,D
Câu 19, A
Câu 18,D
Câu 17,D
Câu 16,C
Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án C
Côsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha G2 và kì đầu) khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng.
Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy côsixin không tác động được.