Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2017 lúc 8:53

Đáp án: B

Ta có:

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

- Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

Từ hình, ta nhận thấy: Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Nam của nam châm.

=> Đầu B của ống dây là cực Bắc và đầu A của ống dây là cực Nam

sans error 404
13 tháng 11 2021 lúc 17:05

đáp án b

trùm 2010
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 10:01

A là cực Nam, B là cực Bắc

→ Đáp án B

sans error 404
13 tháng 11 2021 lúc 17:05

đáp án b

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:27

Đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

Thanh Hương Nguyễn
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Nam

An Nguyễn
Xem chi tiết
NoName
Xem chi tiết
Siin
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2018 lúc 5:15

Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây

Đéo Có
Xem chi tiết
Đéo Có
17 tháng 12 2023 lúc 21:13

loading...  

Nhật Văn
19 tháng 12 2023 lúc 19:58

a) Chiều đường sức từ trong lồng ống dây:

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta được: chiều đường sức từ đi từ phải sang trái nhờ vào chiều dòng điện được cho trước 

b) Cực B của ống dây là cực Nam (S)

    Cực A của ống dây là cực Bắc (N)

c) Lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB là kéo điểm I ra ngoài trang giấy.