Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 17:44

Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 2 2022 lúc 15:04

< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >

< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >

< Lấy g= 10m/s)

Cơ năng của từng máy bay là

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)

\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2

nguyễn thị hương giang
26 tháng 2 2022 lúc 15:07

Ba máy bay có khối lượng m như nhau.

\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s

\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s

Cơ năng máy bay thứ nhất:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ hai:

\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ ba:

\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 16:59

v 1 = 504 k m / h = 140 m / s ,  v 2 = 90 k m / h = 25 m / s

Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ.

a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều:

Đối với máy bay  x 1 = v 1 t y 1 = − 1 2 g t 2 + h

  Đối với tàu chiến  x 2 = v 2 t + s y 2 = 0

Để bom thả trúng tàu thì: x 2 = x 1 ; y 2 = y 1

⇒ − 1 2 g t 2 + h = 0 v 1 t = v 2 t + s ⇒ t = 2 h g ⇒ s = v 1 − v 2 t

Vậy máy bay cách tàu chiến một quãng đường là:

s = v 1 − v 2 2 h g = 140 − 25 . 2.2000 10 = 2300 m = 2 , 3 k m

b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.

Chứng minh tương tự câu a ta có

⇒ s = v 1 + v 2 2 h g = 140 + 25 . 2.2000 10 = 3300 m = 3 , 3 k m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2017 lúc 12:14

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 2:29

Chọn A.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom

 

- Các phương trình chuyển động của máy bay là

 

 

 

-Các phương trình chuyển động của tàu chiến là

- Khi gặp nhau: x1 = x2; y1 = y2

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 12:25

Chọn A.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo  v 1 ⇀  , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 11:10

Đáp án B.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo v 1 → , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 16:09

Đáp án C.