Những câu hỏi liên quan
VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: p + e + n = 49

Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)

Theo đề, ta có: n = 17 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2p + 17 = 49

=> p = 16

Vậy p = e = 16 hạt, n = 17 hạt.

b. Dựa vào bảngnguyên tố hóa học, suy ra:

X là lưu huỳnh (S)

Bình luận (1)
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Bình luận (0)
Punchie Lee
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 6 2021 lúc 11:17

a) Theo đề ta có:

p + n + e = 34

=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22

Vì số p = số e

=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)

b) X là Natri (Na)

 

Bình luận (1)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 14:43

Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

Bình luận (0)
luong tran
7 tháng 11 2021 lúc 18:47

chịu

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Gia An Phan
Xem chi tiết
Won Ji Young
30 tháng 6 2016 lúc 21:23

Ta có: tổng số hat mang điện là 49 suy ra,ta có công thức 
2Z + N = 49 (1) 
Mà hạt kmd bằng..hạt mang,nên ta có 
N = 53.125×2Z/100 (2) 
Từ 1 và 2 ta có hệ pt: 
suy ra N = 17 
Z = 16 
E = 16 

từ trên bạn => là đuọc

Bình luận (1)
Trân Phan Diệu
Xem chi tiết
Mai 8a1 Long
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 17:43

`#3107`

Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> n = 2p - 22`

Trong nguyên tử có:

`2p + 2p - 22 = 82`

`=> 4p - 22 = 82`

`=> 4p = 82 - 22`

`=> 4p = 60`

`=> p = 15`

Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.

Bình luận (2)
NGUYỄN QUỲNH CHI
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 13:22

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 22:03

`a)`

Tổng hạt là `2p+n=82(1)`

Số hạt mang điện hơn không mang điện là `22.`

`->2p-n=22(2)`

`(1)(2)->p=e=26;n=30`

`->Z=p=26;A=26+30=56`

`->X:\ Fe`

KHNT: \(_{26}^{56}Fe\)

` b)`

`n_{Fe_2O_3}=4/{160}=0,025(mol)`

`->n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`

`->` Số nguyên tử `Fe` là `0,05.6,022.10^{23}=3,011.10^{22}`

Bình luận (0)